Bài 1

MA TÚY VÀ CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN

 

I. ĐỊNH NGHĨA:

*   Theo Tiến sĩ Nguyễn Hữu Đức: Ma túy là một từ Hán - Việt đă có từ lâu. Ma là tê mê, túy là say sưa. Có lẽ trước đây ông cha ta ám chỉ là thuốc phiện và rượu.

*   Ngày nay ma túy được định nghĩa một cách rộng hơn: ma túy là những chất khi đưa vào cơ thể sẽ tác động vào hệ thần kinh trung ương, gây biến đổi nhận thức, cảm giác, chức năng của hệ thống năo bộ. Nếu sử dụng nhiều lần sẽ dẫn đến t́nh trạng bị lệ thuộc về cơ thể hoặc tâm thần hoặc cả hai. Người sử dụng ma túy do không kiểm soát được bản thân sẽ có những hành vi gây hậu quả nặng nề cho chính ḿnh, gia đ́nh và xă hội.

II. PHÂN LOẠI MA TÚY:

Tùy theo mục đích, có nhiều cách phân loại ma túy.

A. PHÂN LOẠI THEO PHÁP LUẬT:

1. MA TÚY HỢP PHÁP: rượu, cà phê, thuốc lá….Một số dược phẩm được sử dụng để chữa trị bệnh, nếu sử dụng    quá liều, kéo dài sẽ xảy ra t́nh trạng nghiện: Benzodiazepines, Secobarbital, Morphine, Amphetamine, Pseudoephedrine, Cocaine...

2. MA TÚY BẤT HỢP PHÁP: Là những chất bị pháp luật quy định, liệt vào danh sách cấm sử dụng: thuốc phiện, Heroine, Estasy (MDMA).

B. PHÂN LOẠI THEO NGUỒN GỐC:

1. MA TÚY CÓ NGUỒN GỐC THIÊN NHIÊN: thuốc phiện, cần sa, Cocaine ….

2. MA TÚY BÁN TỔNG HỢP: Heroine, codeine, LSD…

3. MA TÚY TỔNG HỢP: Methadone, Mépéridine, Amphetamine…

C. PHÂN LOẠI THEO DƯỢC LƯ:

1. CÁC CHẤT GÂY ĐÊ MÊ (Stupefiantes): ma túy nhóm OMH (Á phiện, Heroine, Morphine, Codéine…) và các chất tổng hợp (Methadone, Mépéridine, Pethidine, Pentanyl,...).

2.  CÁC CHẤT KÍCH THÍCH (Stimulantes): Cocaine, Amphetamine, Ecstasy,…

3. CÁC CHẤT GÂY ẢO GIÁC (Hallucinogens): LSD (D - Lysergic Acid Diethylamid), Cannabis, Phencyclidine, PCP, Mescaline,…

4. CÁC THUỐC GIẢI LO ÂU/ GÂY NGỦ (Anxiolytic/hypnotic): các loại Benzodiazépines, Barbiturates,…

 

 

 

CÁC CHẤT GÂY ĐÊ MÊ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

CÁC CHẤT GÂY KÍCH THÍCH 

 

 

 

 

 

 

 

CÁC CHẤT GÂY ẢO GIÁC 

                      Nhựa cần sa (Nhựa Hashish)

 

 

 

 

 

 

 

CÁC THUỐC AN DỊU – CHỐNG LO ÂU – GÂY NGỦ

(SEDATIVE – ANXIOLYTIC – HYPNOTIC) 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 2:

ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN

PHỤC HỒI CHO NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY VÀ

VAI TR̉ CAN THIỆP TÂM LƯ VÀ XĂ HỘI

 

I.   TỔNG QUAN NHỮNG THƯƠNG TỔN TRÊN NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY:

Nghiện ma túy là một bệnh năo măn tính, khó chữa có đặc tính là dễ tái nghiện. Việc điều trị phục hồi cho người nghiện ma túy đ̣i hỏi ngoài t́nh thương và thấu cảm đối với người cai nghiện c̣n phải kiên nhẫn và phải có kiến thức về cai nghiện ma túy.

Việc t́m kiếm mô h́nh điều trị cho người nghiện ma túy rất khó khăn v́ không có mô h́nh cai nghiện chung nào thích hợp với mọi loại người nghiện. Mô h́nh điều trị tốt cho người này chưa hẳn đă phù hợp với người khácMột phương pháp điều trị hiệu quả phải dựa vào nguyên tắc cơ bản là làm thế nào phương pháp cai nghiện đó đáp ứng được tính chất và yêu cầu đa dạng của người nghiện chứ không chỉ đơn thuần nhằm vào việc sử dụng ma túy của họ.

Quá tŕnh điều trị phải được đánh giá thường xuyên bởi một nhóm điều trị gồm các bác sĩ nội khoa có hiểu biết về chuyên ngành ma túy, bác sĩ tâm thần, bác sĩ điều dưỡng – phục hồi, các nhà giáo dục - hướng nghiệp, các nhà tư vấn - tâm lư học – xă hội học, các cán bộ quản lư…Quá tŕnh điều trị này phải được chuyển đổi kịp thời theo những rối loạn tâm sinh lư của người nghiện ma túy mà chuyên môn ngành nào, ngành ấy phải giải quyết – nhưng bắt buộc các thành viên của nhóm điều trị phải phối hợp tác nghiệp ở một thể thống nhất khi đánh giá và lập kế hoạch điều trị cho đối tượng, nhằm kết hợp lĩnh vực ḿnh và lĩnh vực

Khi người nghiện sử dụng ma túy càng lâu, liều lượng càng tăng th́ hậu quả tác hại càng nhiều và càng nặng nề bấy nhiêu. Những tác động của ma túy trên năo bộ gây ra những tổn thương tạm thời hoặc vĩnh viễn trên người nghiện, làm người nghiện ma túy suy giảm khả năng phán đoán, phân tích, tổng hợp, xử lư thông tin, khả năng tự chủ: người nghiện rất khó khăn khi đưa ra một quyết định đúng đắn. Thêm vào đó, họ lại thiếu nghị lực, thiếu sáng suốt, thiếu ư chí để thực hiện quyết định của ḿnh. Do kư ức hồi tưởng, người nghiện rất dễbị gợi nhớ đến ma túy khi gặp lại những h́nh ảnh, vụ việc liên quan đến việc sử ma túy trước đây: gặp ống chích, kim chích, bạn bè cũ, quán café cũ, nghe nhạc cũ, gặp hoàn cảnh cũ, hay khi nghĩ đến những khoái cảm ngây ngất do sử dụng ma túy: họ bị kích động mạnh mẽ khiến đối tượng rất dễ tái nghiện.

V́ lệ thuộc vào ma túy, cuộc sống người nghiện suốt ngày loanh quanh trong việc t́m kiếm, sử dụng ma túy. Đó là phương thức tồn tại của người nghiện.

Về mặt hành vi, người nghiện phát triển những cách ứng xử không thích nghi và nhiều thói quen xấu – những hành vi đó đă ngăn cách người nghiện với cộng đồng, người nghiện mất đi ḷng tự trọngtinh thần trách nhiệm. Hầu hết người nghiện không cần hoặc không c̣n khả năng hiểu biết những hậu quả do hành vi ḿnh gây nên.

Người nghiện ma túy không đủ nghị lực cũng như không đủ nhận thức để sống một cách trong sạchlành mạnhcó kỹ năng làm việc. Về mặt tinh thầnsức khỏe, nghề nghiệp, trách nhiệm với gia đ́nh, xă hội …có thể suy sụp đến một mức làm sự điều trị - phục hồi cho đối tượng trở thành hết sức khó khăn.

Cai nghiện được gọi là thành công không chỉ nhằm vào mục tiêu người nghiện không tái sử dụng ma túy mà c̣n đ̣i hỏi đối tượng phải có một lối sống điều độ, tự quản lư bản thân một cách tốt đẹp và thực hiện thành công sự thay đổi về nhận thức.

Tóm lại có 4 vấn đề chính cần phải giải quyết trên đối tượng nghiện ma túy đó là:

1.  Tổn thương hệ thống năo bộ và các vấn đề tâm thần của người nghiện ma túy.

2.  Rối loạn và xuống cấp nhận thức – hành vi – nhân cách.

3. Chấn thương tâm lư: đây không phải là một hành động nhất thời mà là một quá tŕnh diễn biến đầy phức tạp của nội tâm cũng như bối cảnh đa phương diện đối với bản thângia đ́nh và xă hội của người nghiện ma túy.

4. Người nghiện ma túy hầu hết đều ở trong t́nh trạng đói ma túy trường diễn, kể cả sau khi cai nghiện. Hội chứng hồi tưởng, chấn thương tâm lư, tổn thương năo bộ, rối loạn hành vi nhân cách rất dễ dẫn người đă cai nghiện đến tái sử dụng ma túy.

 Bốn vấn đề chính tác động qua lại lẫn nhau- chúng vừa là nguyên nhân cũng vừa là hậu quả của việc sử dụng ma túy. Nếu chúng ta giải quyết không toàn diện và triệt để sẽ dễ dẫn người đă cai nghiện đến tái nghiện. 

II. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TUƯ

Nghiện ma túy là một bệnh năo măn tính - khó chữa có đặc tính làdễ tái nghiện. Điều trị nghiện ma túy đ̣i hỏi phải kiên nhẫn, có mộtliệu pháp tổng hợpđồng bộ, xuyên suốt, khép kín, linh hoạt, kịp thời.

Cai nghiện được gọi là thành công không chỉ nhằm vào mục tiêungười nghiện không tái sử dụng ma túy mà c̣n đ̣i hỏi đối tượng phải có một lối sống điều độ, tự quản lư bản thân một cách tốt đẹp và thực hiện thành công sự thay đổi về nhận thức.

A/ BỐN VẤN ĐỀ CHÍNH CẦN PHẢI GIẢI QUYẾT TRÊN ĐỐI TƯỢNG NGHIỆN MA TÚY:

1/ TỔN THƯƠNG HỆ THỐNG NĂO BỘ VÀ CÁC VẤN ĐỀ TÂM THẦN CỦA NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY: năo bộ là nơi tiếp nhận thông tin, phân tích, tổng hợp, ra quyết định và tập trung ư chí. Những tác động của ma túy trên năo bộ gây ra những tổn thương tạm thời hoặc vĩnh viễn trên người nghiện biểu hiện qua các rối nhiễu tâm lư thực tổn, trạng thái nhiễm độc, lú lẫn tâm trí, phản ứng loạn tâm thần, trạng thái hưng trầm nhược, giảm khả năng xét đoán, xử lư thông tin, mất ư chí, mất khả năng tự chủ, biểu hiện lo lắng và hội chứng hồi tương dẫn người nghiện luôn nghĩ đến và thèm nhớ ma túy với tất cả sự khoái cảm của nó. Càng sử dụng ma túy càng lâu, liều lượng càng cao th́ những tổn thương càng nặng nề bấy nhiêu.

2/ RỐI LOẠN VÀ XUỐNG CẤP NHẬN THỨC - HÀNH VI - NHÂN CÁCH: Sau một thời gian sử dụng ma túy, người nghiện sẽ h́nh thành nhiều thói quen xấu - người nghiện không đủ nhận thứccũng như không đủ nghị lực để sống một cách trong sạch, lành mạnh. Người nghiện mất dần kỹ năng tư duy và làm việc, suốt ngày chỉ loay hoay làm thế nào phải có tiền để mua ma túy, do đó người nghiện sử dụng mọi thủ đoạn, bất chấp hậu quả của việc làm đó để đạt mục đích. Về mặt tinh thần, sức khỏe, nghề nghiệp, trách nhiệm với bản thân, gia đ́nh và xă hội có thể suy sụpđến mức làm sự điều trị, phục hồi cho đối tượng trở thành hết sức khó khăn.

3/ NGHIỆN MA TÚY KHÔNG PHẢI LÀ MỘT HÀNH ĐỘNG NHẤT THỜI MÀ LÀ MỘT QUÁ TR̀NH DIỄN BIẾN PHỨC TẠP NỘI TÂM cũng như BỐI CẢNH ĐA PHƯƠNG DIỆN của bản thân, gia đ́nh và xă hội. Đây là một trong những vấn đề cốt lơi dẫn người nghiện đến với ma túy. Do đó nếu không giải quyết được triệt để những vấn đề này, người nghiện sau khi cai nghiện trở về sẽ rất dễ tái nghiện.

4/ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG MA TÚY: Người nghiện ma túy hầu hết đều ở trong t́nh trạng đói ma túy trường diễn, kể cả sau khi cai nghiện.Hội chứng hồi tưởng, chấn thương tâm lư, tổn thương năo bộ, rối loạn hành vi nhân cách rất dễ dẫn người đă cai nghiện đến tái sử dụng ma túy. Do người nghiện ma túy, nếu thiếu ma túy th́ chỉ sau 8 - 12 giờ sẽ phát sinh hội chứng cai với tất cả sự đau nhức, hành hạ thân xác và tinh thần nên bằng mọi giá người nghiện phải kiếm đủ tiền để mua ma túy bất chấp hậu quả việc làm của ḿnh, dễ dẫn đến hành vi phạm pháp của đối tượng.

Bốn vấn đề chính nêu trên tác động qua lại lẫn nhau - chúng vừa là nguyên nhân cũng vừa là hậu quả của việc sử dụng ma túy. Nếu chúng ta giải quyết không toàn diện và triệt để sẽ dễ dẫn người đă cai nghiện đến tái nghiện

Điều trị nghiện ma túy là một sự tổng hợp của nhiều liệu pháp : liệu pháp sinh học, liệu pháp tâm lư (cá nhân, gia đ́nh, nhóm). Tư vấn (cá nhân – gia đ́nh – nhóm) và các liệu pháp y – xă hội. Thiếu sự nghiên cứu đánh giá việc tổng hợp liệu pháp khác nhau làm cho việc điều trị cai nghiện ma túy mang tính chất kinh nghiệm chủ nghĩa.

Thiếu một phương thức chiến lược cho việc điều trị dẫn đến việc đối tượng nghiện ma túy chán nản trong điều trị, thiếu quyết tâm và nghị lực – bỏ điều trị nửa chừng.

B/ ĐỂ GIẢI QUYẾT 04 VẤN ĐỀ NÊU TRÊN, TT Điều dưỡng & Cai nghiện Ma túy Thanh Đa đă áp dụng một CHƯƠNG TR̀NH CAI NGHIỆN ĐA DẠNG, TỔNG HỢP, XUYÊN SUỐT, ĐỒNG BỘ, KHÉP KÍN, LINH HOẠT, KỊP THỜI TÙY THUỘC VÀO TỪNG ĐỐI TƯỢNG bao gồm:

1/ CẮT CƠN, GIẢI ĐỘC, NÂNG CAO SỨC KHỎE.

Cắt cơn nghiện không phải là điều trị thật sự mà chỉ để tạo tiền đề cho một quá tŕnh cai nghiện lâu dài liên tục. Điều trị kịp thời các rối loạn và các bệnh Tâm thần kinh - Lao - HIV/AIDS và các bệnh cơ hội cho người nghiện ma túy.

2/ GIÁO DỤC TRỊ LIỆU:

Nhằm giáo dục - gọt giũa - điều chỉnh - phục hồi nhận thức - hành vi - nhân cách cho người nghiện ma túy. Nội dung công tác giáo dục nhằm hai muc đích:

2.1 Nâng cao nhận thức cho học viên: thông qua dạy văn hóa, học tập các chuyên đề bao gồm: Giáo dục công dân + Giáo dục đạo đức + Giáo dục sức khỏe và cộng đồng + Giáo dục pháp luật, an ninh quốc pḥng + Giáo dục truyền thống…

2.2 Trang bị bản lĩnh và kỹ năng sống:  thông qua các chương tŕnh giáo dục về Tư duy tích cực - Tự chủ quản lư bản thân - Nhận thức các giá trị sống (chương tŕnh được sự hỗ trợ của tổ chức UNESCO và UNICEF của Liên hiệp quốc) - Tâm năng dưỡng sinh: thiền định, tập dưỡng sinh - Sinh hoạt trị liệu - Giải trí trị liệu - Hoạt động trị liệu - Huấn nghiệp trị liệu - Lao động trị liệu - Sản xuất trị liệu.

Thực hiện Cộng đồng trị liệu theo phương pháp Daytop (Mỹ)và Môi trường Trị liệu (liệu pháp đặc thù của Trung tâm Thanh Đa) với những tiêu chí cụ thể

Công tác giáo dục là vấn đề cơ bản nhất trong cai nghiện phục hồi nhằm gọt giũa - điều chỉnh - phục hồi nhận thức - hành vi - nhân cách cho người nghiện ma túy. Công tác giáo dục này phải áp dụng cho đối tượng đang được điều trị chống tái nghiện nhóm Opiats bằng thuốc NALTREXONEhay bằng thuốc METHADONE. Nếu không thực hiện tốt công tác này th́ chất lượng cai nghiện sẽ thấp và công tác cai nghiện sẽ rất khó thành công.

3/ TƯ VẤN - TÂM LƯ TRỊ LIỆU: 

Cá nhân - nhóm - gia đ́nh - Giải quyết khủng hoảng ca… nhằm thấu hiểu những diễn biến phức tap của nội tâm cũng như những bối cảnh tiêu cực liên quan đến cá nhân, gia đ́nh và xă hội.

Từ những cơ sở trên, cán bộ điều trị mới có thể giúp người nghiệnnhận thức được bản thân, sửa đổi lỗi lầm, xóa bỏ sự cô độc, mặc cảm, đồng thời thúc đẩy sự tôn trọng lẫn nhau, sự cởi mở, vui vẻ với mọi người, định hướng được cuộc sống và hành động cho tương lai.

         + Cần phải phân biệt TƯ VẤN không phải là ĐIỀU TRỊ TÂM LƯ: (Liệu pháp Tâm lư)

·        TƯ VẤN: 

Là một tiến tŕnh tương tác, một cuộc đối thoại giữa đối tượng, gia đ́nh với nhân viên điều trị để nhằm mục tiêu :

       +  Thấu hiểu t́nh trạng của đối tượngvà gia đ́nh, cảm xúc, nhận thức, hành vi.

      +  Qua đó thúc đẩy thành công người nghiện và gia đ́nh tham gia việc điều trị.

TƯ VẤN giúp ta nhận thức được thực tại, nhấn mạnh vào yếu tố b́nh thường, từ đó sự trợ giúp phục hồi và giúp cho họ tự t́m ra con đường họ phải đi.

Với định nghĩa như vậy, bất kể là ai có quan tâm đến người nghiện, th́ đều làm tư vấn được.

·        ĐIỀU TRỊ TÂM LƯ:

Nhấn mạnh vào việc mất chức năng, chú trọng vào việc phân tích để mưu sự tái thiết. Điều trị tâm lư th́ giúp đỡ bệnh nhân đi tới con đường đă được định hướng trước từ những phân tích sâu xa mà có.

Nhân viên điều trị không nên nhầm lẫn Tư vấn Tâm lư với việc Điều trị Tâm lư để cho rằng ḿnh không phải chuyên gia về tâm thầntừ chối tương tác với người nghiện.

Không có tư vấn, không bao giờ nhân viên điều trị có thể hiểu được đối tượng và giúp đỡ họ được.

 

SO SÁNH TƯ VẤN VÀ LIỆU PHÁP TÂM LƯ :

TƯ VẤN

LIỆU PHÁP TÂM LƯ

- Tính trực tiếp

- Không trực tiếp

- Tính giáo dục

- Gợi mở tư duy

Hỗ trợ

- Tính cấu trúc lại – T́m kiếm sựlập lại các hành vi

- T́nh h́nh và sự phát triển

- Tác động mạnh về tâm lư

- Giải quyết các vấn đề

- Phân tích

Nêu ra những vấn đề về mặt nhận thức

Suy ngẫm về những hành vi đă qua

Nhấn mạnh vào cái ǵ được coi là hành vi tốt và chưa tốt

Hướng vào vấn đề tồn tại về mặt t́nh cảm

 

4/ ĐỂ HỖ TRỢ HỌC VIÊN KHI TRỞ VỀ CỘNG ĐỒNG KHÔNG TÁI SỬ DỤNG MA TÚY, TRUNG TÂM đă TRIỂN KHAI KHOA CHỐNG TÁI NGHIỆN:

Các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc NALTREXONE (là một chất làm MẤT CẢM GIÁC THÈM NHỚ vàT̀M KIẾM MA TÚYKẾT HỢP với KỸ NĂNG TƯ VẤN - TÂM LƯ TRỊ LIỆU - GIÁO DỤC TRỊ LIỆU và các LIỆU PHÁP XĂ HỘI. Kết quả khảo sát cho thấy, sau hơn 4 năm, Khoa đă điều trị cho hơn 1000 học viên, HƠN 72% SỐ HỌC VIÊN CHƯA TÁI NGHIỆN, TRÊN 50% HỌC VIÊN NGOẠI TRÚ ĐĂ CÓ VIỆC LÀM ỔN ĐỊNH.

Trong phương pháp này, việc UỐNG THUỐC NALTREXONE làBIỆN PHÁP HỖ TRỢ. Nếu KHÔNG CÓ BIỆN PHÁP TƯ VẤN - TÂM LƯ TRỊ LIỆU - GIÁO DỤC TRỊ LIỆU - CÁC LIỆU PHÁP XĂ HỘI TH̀ KẾT QUẢ CHỐNG TÁI NGHIỆN SẼ RẤT HẠN CHẾ.

        Việc pḥng chữa bệnh nghiện ma túy điều trị phục hồi cho đối tượng cai nghiện liên quan đến nhiều chuyên ngành . Việc sử dụng ma túy đă phát sinh những biểu hiện bệnh lư nặng nề, khó khăn trong việc điều trị, trong đó cần sự can thiệp điều chỉnh nhân cách hành vi của đối tượng nghiện ma túy và chống tái nghiện, t́m hiểu nguyên nhân và can thiệp sớm.

 

 

 

6.4. CHIẾN LƯỢC TRỊ LIỆU:

-       Các nghiên cứu so sánh và các theo dơi t́nh trạng điều trị kéo dài (rất ít) nênkhông biết rơ hiệu quả tương đối hiệu quả dài hạn của các phương pháp trị liệu.

-       Việc điều trị chứng nghiện ma túy cần thiết phải kết hợp nhiều loại can thiệp khác nhau, kể cả trị liệu cá nhân và tại cộng đồng.

-       Các tác động xă hội, nhằm đấu tranh chống các hành vi nghiện ma túy tiếp tục sử dụng ma túy.

-       Trị liệu gia đ́nh thường không đủ nhưng phương pháp trị liệu này cần thiết phải giải phóng thanh thiếu niên khỏi các xung đột gia đ́nh, để cho phép đối tượng chấp nhận một trị liệu cá nhân.

-       Điều trị cá nhân đối tượng phải được thông báo về sự diễn biến của gia đ́nh. Việc điều trị và theo dơi gồm một nhóm điều trị gồm nhiều ngành: y tế – giáo dục – xă hội – quản lư – dạy nghềthực hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau trong đócần đặt nặng phương thức trị liệu nhóm.

-       Việc điều trị – phục hồi cần một thời gian tương đối dài do tính chất bệnh lư phức tạp. Đối tượng cần sự điều trị của nhiều người với nhiều chức năng khác nhau nên dễ bị t́nh trạng phân cắt.Do đó, cần phải có sự thống nhất trong cùng một nhóm điều trịvà có chiến lược điều trị cho từng đối tượng cai nghiện ma túy.


 

Bài 3

SÀNG LỌC – ĐÁNH GIÁ

VÀ LẬP KẾ HOẠCH CHO NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY

Để công tác cai nghiện thành công, việc phân loại, đánh giá và lập kế hoạch cho người nghiện ma túy là vô cùng cần thiết. Để đạt được kết quả tốt phải thực hiện các bước sau:

I.       TIÊU CHUẨN ĐIỀU TRỊ HAY MỨC ĐỘ ĐIỀU TRỊ

A.    TIÊU CHUẨN ĐIỀU TRỊ HAY MỨC ĐỘ CHĂM SÓC LÀ G̀?

Bệnh tật có mức độ nặng nhẹ khác nhau, cho nên việc cung điều trị cũng có nhiều mức độ khác nhau. Mỗi người nghiện đều được chăm sóc phù hợp.

Giữa nhân viên chuyên môn và cán bộ quản lư luôn luôn phải giữ mối lien hệ thông tin thường xuyên, qua đó việc thay đổi cách điều trị do những t́nh h́nh hiện tại của học viên đă thay đổi.

Việc đồng ư cho người nghiện có quyền ư kiến và tham gia vào môi trường điều trị của ḿnh là điều nên làm, bởi bằng cách đó, học viên thể hiện trách nhiệm thamn gia của ḿnh.

B.    CÁC KHÍA CẠNH ĐÁNH GIÁ ĐỂ QUYẾT ĐỊNH MỨC ĐỘ CHĂM SÓC:

Việc đánh giá người nghiện gồm 6 điều cơ bản:

1.   Nguy cơ xuất hiện hội chứng cai:

   - Có khả năng xảy ra tai biến do một bẹnh khác lúc lên cơn vă thuốc.

   - Đang có dấu hiệu của hội chứng cai.

   - có thể cắt cơn được không?

2.   Rối loạn sinh học: Ngoài hội chứng cai người nghiện có

             - Bệnh cơ hội hoặc các bệnh măn tính từ trước không?

3.   Trạng thái cảm xúc/ hành vi và những biến chứng:

             - Có bệnh tâm thần.

             - Có vấn đề tâm lư ảnh hưởng đến việc điều trị để trở nên phức tạp.

             - Nếu có th́ những bệnh trên có cản trở quá tŕnh điều trị không?

4.   Chấp nhận/ Không tiếp nhận điều trị:

             - Người nghiện có tự nguyện điều trị hay bị cưỡng bức điều trị?

             - Thái độ người nghiện với việc điều trị: có chán năn, lo lắng hay quyết tâm cai nghiện.

 

5.   Tái nghiện/ Nguy cơ tiếp tục sử dụng ma túy:

             - Tâm trạng người nghiện cực kỳ chán nản.

             - Thiếu tin tưởng vào việc cai nghiện.

 - C̣n nhiều vấn đề tồn tại chưa giải quyết được ảnh hưởng đến tâm lư người nghiện khi đến trung tâm cai nghiện.

             - Yếu tố nguy cơ và yếu tố bảo vệ cho đối tượng cai nghiện.

             - Người nghiện tin tưởng ǵ sau khi rời trung tâm.

6.   Môi trường cho sự phục hồi:

             - Thái độ của các thành viên trong trung tâm tác động trên tư tưởng người nghiện.

             - Sự giúp đỡ sau khi ở trung tâm về của gia đ́nh, xă hội thế nào?

             - Người nghiện có tự tin, có khả năng giải quyết các khó khăn không?

C.    CÁC MỨC ĐỘ CHĂM SÓC:

      Gồm 5 mức độ chăm sóc:

             - Mức độ I:       nhẹ, dựa vào cộng đồng.

             - Mức độ II:      nhẹ, dựa vào cộng đồng học viên được điều trị 9 giờ/ tuần.

             - Mức độ III:     c̣n nhẹ, cơ may khỏi c̣n cao, dựa vào cộng đồng

                    Mức độ II.1   : Tương đối nhẹ, điều trị, giáo dục trên 9 giờ / tuần

                    Mức độ II.2   :Tương đối đă nặng, điều trị giáo dục trên 3 giờ / ngày.

             - Mức độ IV:     Nghiện nặng phải vào trung tâm

                    Mức độ III.1 : Nhập Trung tâm nhận chương tŕnh điều trị

                    Mức độ III.2 :       Nhập Trung tâm phải theo dơi 24/24. Có khả năng điều trị bằng methadone.

             - Mức độ V:      Nghiện nặng + bệnh tâm thần

                                      Theo dơi chăm sóc 24/24, điều trị phục hồi

                                      Đồng thời chữa bệnh tâm thần.

 

 

     II.ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ:

Đánh giá kết quả điều trị là điều không thể thiếu được trong kế hoạch điều trị. Việc đánh giá định kỳ sẽ giúp chúng ta:

1.  Hiểu rơ hơn về đối tượng, ưu khuyết nhược điểm – các vấn đề tâm sinh lư c̣n tiềm tàng, từ đó thay đổi chương tŕnh điều trị cho phù hợp.

2.  Xác định lại mức độ chăm sóc đối tượng. Ví dụ: qua phân loại và điều trị ban đầu, chúng ta nghĩ rằng đối tượng nghiện nhẹ. Song sau một thời gian, chúng ta phải thay đổi mức độ chăm sóc và biện pháp điều trị nếu có dấu hiệu chứng tỏ bệnh nhân đă không khai thật từ lúc ban đầu.

3.  Từ hai điều nhận thức trên, hiệu quả điều trị sẽ được nâng cao.

A. CÁC THỜI ĐIỂM PHẢI ĐÁNH GIÁ:

Việc đánh giá kết quả đ̣i hỏi phải sử dụng một biểu mẫu câu hỏi giống nhau để hỏi đối tượng trong từng thời điểm như sau:

1.  Bệnh nhân bắt đầu điều trị

Ngoài việc điều tra để nắm bắt thông tin về toàn bộ con người của đối tường, cũng như t́nh trạng nghiện của đối tượng, công tác đánh giá cần được tiến hành ngay khi đối tượng được bắt đầu điều trị cắt cơn. Đây là bảng đánh giá đầu tiên. Những thông tin trên này sẽ được sử dụng làm mốc so sánh với những bảng đánh giá sau này.

2.  Khi bệnh nhân nhập khu sinh hoạt hằng ngày

Họ đước đánh giá lần thứ hai, và kết quả này được đem ra so sánh với lần đầu tiên.

3.  Khi bệnh nhân đang ở giai đoạn điều trị.

Họ được đánh giá lần thứ 3. Các thông tin này cũng được so sánh với những lần trước.

4.   Khi bênh nhân ở cuối chương tŕnh  điều trị

Họ được đánh giá lần cuối trước khi rời trung tâm – các thông tin này sẽ được so sánh với các thông tin lần đầu để hiểu được quá tŕnh tiến bộ của họ.

5.   Theo dơi đánh giá ba tháng sau cai khi bệnh nhân trở về nhà.

Đây là thời điểm thích hợp với điều kiện của chúng ta. Nếu bệnh nhân đă tái nghiện, rơ ràng họ cần tư vấn và động viên tái cai, c̣n nếu họ đang tốt đẹp, chúng ta giúp đỡ họ củng cố nhận thức hành vi.

B.  NHỮNG ĐỐI TƯỢNG NÀO CẦN ĐÁNH GIÁ:

Về nguyên tắc, tất cả mọi đối tượng được điều trị đều được đánh giá. Trong thực tế nếu đối tượng quá đông, trường hợp này rất khó đánh giá, chúng ta nên phân loại những nhóm người nghiện, và sau đó đánh giá mẫu đối tượng đại diện mà thôi.

Ví dụ:

-       Đánh giá những đối tượng được chọn làm điểm.

-       Hoặc đánh giá những đối tượng tỏ ra hợp tác với kế hoạch điều trị, hoàn tất chương tŕnh điều trị.

-       Hoặc đánh giá những đối tượng tỏ ra bất hợp tác, bỏ dở điều trị.

C.  CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ:

Có rất nhiều hệ thống đánh giá cực ḱ phức tạp, chưa thích hợp với chúng ta. Chúng ta nên đặt ra một hệ thống đánh giá đơn giản. một hệ thống đánh giá đơn giản cần qua những khía cạnh sau:

·      Các đối tượng tham gia duy tŕ điều trị, số ngày tham gia.

·      Các đối tượng kết thúc chương tŕnh điều trị, số ngày tham gia.

·      Sự hài ḷng của đối tượng đối với chương tŕnh điều trị.

Chúng ta đều biết rằng không một người nghiện nào hài ḷng khi họ bắt đầu điều trị và càng tăng lên nếu đối tượng muốn bỏ dở điều trị.

Kết quả sự đánh giá khách quan với mức độ hài ḷng của đối tượng cho phép chúng ta dự báo người nào sẽ bỏ dỡ điều trị, người nào đạt được kết quả.

Kết quả của sự đánh giá không chỉ nhằm mục đích thu thập thông tin để thống kê hay báo cáo, mà những kết quả ấy c̣n phải được sử dụng để nâng cao chất lượng điều trị hay thay đổi chương tŕnh điều trị cho thích hợp với đối tượng.

Để đạt được các mục tiêu nêu trên, sự đánh giá cần được tiến hành trên 3 khía cạnh:

1.   Hiệu lực của điều trị căn cứ vào các tiêu chuẩn sau:

Bảng tự đánh giá của đối tượng gồm các mặt hành vi, cảm xúc, thái độ, mức độ thèm ma túy. Kinh nghiệm cho thấy trong 3 tháng đầu, bệnh nhân rất cường điệu, tự đánh giá rất cao. Sau đó sự trung thực dần trở lại, mức độ đánh giá sẽ thấp hơn.

a)   Đánh giá tinh thần và thái độ lao động.

b)   Đánh giá tinh thần chấp hành nội quy.

c)   Đánh giá các mối quan hệ với tập thể.

d)   Đánh giá mối quan hệ với nhân viên tư vấn.

e)   Đánh giá mức đội cảm xúc tâm lư.

f)     Đánh giá mức độ t́nh cảm với gia đ́nh.

g)   Đánh giá khía cạnh giáo dục dạy nghề.

h)   Đánh giá y khoa về sức khỏe chung.

2.   Hiệu quả của điều trị

Nên sử dụng cách đơn giản như sau:

1)   Tự nguyện thực sự: cộng tác với chương tŕnh điều trị, có tiến bộ.

2)   C̣n lưỡng lự chưa dứt khoát trong việc cai nghiện ma túy.

3)   Không muốn cai: không có dấu hiệu tiến bộ.

3.   Sự hài ḷng của đối tượng

Cho phép chúng ta dự đoán trước về kết quả điều trị.

MỘT VÍ DỤ VỀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SAU 5 GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRỊ

-         Thời gian điều trị chưa đủ/đủ.

-         Sử dụng ma túy giảm/ tăng/ ngừng hẳn sau khi điều trị.

-         Dính líu đến luật pháp trước và sau điều trị.

-         Hoạt động có ích với xă hội trước và sau điều trị.

-         Mức độ hài ḷng về lối sống của ḿnh trước và sau điều trị.

-         Thất bại trong điều trị (biện pháp thay thế mesthadone như một biện pháp nhân bản hơn là cho bệnh nhân vào tù).

   III.LẬP KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ:

Việc lập kế hoạch được tiến hành ngay sau khi đă nắm bắt những thông tin về người nghiện. Cần cho đối tượng tham gia vào việc xây dựng kế hoạch điều trị cho chính ḿnh.

Chính người nghiện là thành viên có trạch nhiệm trong việc điều trị cho chính ḿnh, thậm chí ngay cả khi họ không muốn điều trị, chúng ta cũng phải để họ tham gia bước đầu vào những mục tiêu sơ khởi, và sẽ nâng dần trách nhiệm họ lên cao trong quá tŕnh tiến hành kế hoạch.

1. Lập kế hoạch điều trị : cần 3 giai đoạn :

-         Mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn.

-         Yêu cầu bệnh nhân tuân thủ các mục tiêu đề ra.

-         Phương pháp tiến hành và cung ứng dịch vụ.

1.1 Mục tiêu cụ thể từng giai đoạn :

Mỗi bệnh nhân, phải có một kế hoạch đề ra mục tiêu theo từng giai đoạn, theo dữ liệu thông tin có được, ví dụ một bệnh nhân bệnh nặng, tâm lư tuyệt vọng th́ có thể 3 mục tiêu như sau :

-         Ngưng sử dụng ma túy, tăng cường sức khỏe

-         Cải thiện tâm trạng qua tâm lư, giáo dục, thuyết phục.

-         Về khía cạnh y khoa, điều trị những bệnh kèm theo.

1.2 Yêu cầu bệnh nhân tuân thủ các mục tiêu đề ra.

Mục tiêu ngưng sử dụng ma túy: làm trong sạch môi trường yêu cầu bệnh nhân duy tŕ t́nh trạng cai, cộng tác với kế hoạch điều trị, sinh hoạt tư vấn cá nhân hay tư vấn nhóm, sinh hoạt nhóm.

-         Mục tiêu điều chỉnh tâm lư: yêu cầukhuyến khích bệnh nhân phát biểu, bảy tỏ cảm xúc, ước muốn – để động viên – giải thích và có biện pháp giúp đỡ hữu hiệu.

-         Với mục tiêu điều trị bệnh : bắt buộc khám chữa bệnh.

1.3 Phương pháp :

Phương pháp thực hiện tùy theo mục tiêuyêu cầu. Nhóm chuyên viên điều trị sẽ phác thảo kế hoạch thực hiện như :

-         Giúp đỡ bệnh nhân cắt cơn, hồi phục sức khỏe.

-         Điều chỉnh tâm lư, cần nắm vững những thông tin bệnh nhân c̣n ẩn giấu, khuyến khích, thuyết phục.

-         Điều trị các bệnh măn tính – Các bệnh cơ hội và các rối loạn tâm sinh lư sau cắt cơn.

2. Các thời điểm thực hiện kế hoạch điều trị :

-         Trong việc lập kế hoạch điều trị cần tiến hành ngay khi đối tượng vào Trung Tâm.

-         Định hướng cho điều trị, bao gồm việc hướng dẫnbám sát đối tượng trong quá tŕnh điều trị.

-         Theo dơi sau cai (khi đối tượng trở về cộng đồng)

2.1 Tiến hành ngay khi đối tượng vào Trung tâm :

Nhân viên tiếp nhận phải đánh giá tức thời t́nh trạng của đối tượng, và căn cứ vào đó đề ra kế hoạch cụ thể: phân loại, định múc độ chăm sóc thích hợp và đánh giá kết quả điều trị

a)   Xác định mức độ chăm sóc thích hợp :  đánh giá sơ bộ ban đầu.

b)   Đánh giá sau khi cắt cơn xong :

-         Đối tượng đă ổn định chưa?

-         Những triệu chứng ǵ đang c̣n tồn tại hiện nay?

-         T́nh trạng hiện tại và ước muốn?

2.2 Thành lập đội ngũ điều trị cho đối tượng.

Mỗi đối tượng có những vấn đề riêng biệt,

Việc điều trị toàn diện bệnh lư – tâm lư – sinh học – xă hội đ̣i hỏi một đội ngũ điều trị chuyên nghiệp, đa năng. Tùy theo rối loạn của đối tượngchuyên môn ngành nào, ngành ấy phải giải quyết.

Việc phối hợp công tác phải ở một thể thống nhất khi đánh giá nhu cầu điều trị cho đối tượng.

a)   Mỗi đối tượng phải có và phải hiểu mô h́nh điều trị của ḿnh, mục tiêu ḿnh muốn đạt đến.

b)   Hiểu được mô h́nh điều trị của nhân viên khác, cũng như mục tiêu chung của cả nhóm.

c)   Hiểu rơ cách kết hợp lĩnh vực của ḿnh với lĩnh vực chuyên môn của người khác.

d)   Tránh được biện pháp của ḿnhmâu thuẫn với biện pháp của nhân viên khác.

Sau đây là ví dụ phối hợp của nhóm điều trị gắn bó về một trường hợp cắt cơn xong 2 tháng: đối tượng suy sụp, không cộng tác với điều trị:

-         Nhân viên giáo dục t́m hiểu ngoài sự suy sụp sinh lư sau khi cắt cơn c̣n có vấn đề ǵ nữa không, động viên khích lệ đối tượng: an ủi họ rằng thời điểm của giai đoạn phục hồi, tâm trạng chán nản là điều thường thấy.

-         Nhân viên y tế xác định t́nh trạng bệnh lư của đối tượng.

-         Thảo luận với nhân viên dạy nghề về t́nh trạng của đối tượng.

-         Trao đổi với nhân viên quản lư để t́m hiểu liệu môi trường quản lư có làm thương tổn tâm lư đối tượng không.

-         Trao đổi với nhân viên tâm lư để đánh giá phân tích sâu hơn.

-         Sau cùng đưa ra được cơ cấu và định hướng cho điều trị tiếp theo với đối tượng, giám sát đối tượng trong suốt quá tŕnh điều trị.

3. Các lợi ích của việc lập kế hoạch điều trị:

Một kế hoạch điều trị đúng sẽ phải triển khai điều trị theo hướng tốttoàn diện. Qua kế hoạch điều trị, cả đối tượng lẫn nhân viên điều trị đều có lợi ích.

-         Đa số những người nghiện đều không biết làm sao để cai. Việc cho họ tham gia vào nhóm điều trị sẽ làm họ yên tâm và cộng tác với kế hoạch. Như vậy cơ may thành công rất cao.

-         Người nghiện hiểu những mục tiêu ngắn hạn và dài hạn do chương tŕnh đề ra. Họ được thông báo trước những kế hoạch mà họ phải vượt qua. V́ vậy họ có chuẩn bị về tâm lư để phấn đấu.

-         Người nghiện hiểu được những mục tiêu dài hạn dành cho họ, cũng như các mục tiêu họ phải phấn đấu để vươn tới như một điều kiện tiên quyết để được trở về với gia đ́nh.

II. CÁC TIÊU CHUẨN ĐIỀU TRỊ VÀ CÁC H̀NH THỨC CHĂM SÓC :

A)  ĐỊNH NGHĨA:

Những tài liệu (Phần II+III) sẽ được tŕnh bày ở đây là tóm tắt một phần hay trích dẫn nguyên văn tài liệu: “Đánh giá tiêu chuẩn của người nghiện trong việc điều trị t́nh trạng tối loạn do việc sử dụng các chất ma túy gây ra” năm 1991 và tài liệu “Đánh giá tiêu chuẩn của người nghiện trong việc điều trị những rối loạn có liên quan đến ma túy” tái bản lần 2 năm 1996 của HIỆP HỘI NGHIÊN CỨU VỀ NGHIỆN MA TÚY CỦA HOA KỲ. Những tiêu chuẩn này đại diện cho những phương pháp được nghiên cứuáp dụng nhiều nhất trong việc xác định chính xác mức độ chăm sóc cho đối tượng nghiện ma túy. Đây là kết quả nghiên cứu trong suốt 10 năm của những tổ chức Quốc gia, Tổ chức Liên Bang trên toàn nước Mỹ và nó đă được công nhận của hầu hết các Cơ sở Y tế, tổ chức điều trị cai nghiện, các Công ty Bảo hiểm (Tổ chức quản lư dịch vụ chăm sóc), những tổ chức bảo đảm quyền lợi của người nghiện trong việc điều trị.

1/ Việc đánh giá tiêu chuẩn điều trị cho phép chúng ta t́m ra mức độ chăm sóc thích hợp cho người nghiện ma túy.

2/ “Mức độ chăm sóc” này được định nghĩa là “Mức độ tăng dần các dịch vụ trợ giúp của môi trường và lâm sàng phối hợp lẫn nhau hoặc riêng rẽ với nhau”

3/ Mức độ chăm sóc được xây dựng dựa trên một danh mục mà ta gọi là “Các h́nh thức chăm sóc”

B. CÁC H̀NH THỨC SĂN SÓC VÀ ĐIỀU TRỊ :

Một số nét cơ bản :

1/ Bệnh lư th́ có mức độ nặng nhẹ khác nhau và việc cung cấp dịch vụ điều trị cũng có mức độ khác nhau tương ứng (Mức độ chăm sóc)

2/ Thống nhất đồng bộ giữa những người cung cấp dịch vụ điều trị (nhân viên chuyên môn và cán bộ quản lư) ở từng mức độ chăm sóc khác nhau.

3/ Việc điều trị dựa vào cộng đồng luôn luôn là xuất phát điểm cho bất kỳ đối tượng nào cần được chăm sóc.

4/ Những tiêu chuẩn đánh giá đối tượng càng cụ thể th́ danh mục các dịch vụ chăm sóc càng khách quan, dễ nhận biết.

5/ Tiến tŕnh thực hiện biện pháp trong danh mục theo nhu cầu của đối tượng và điều đó là hoàn toàn hợp lư.

6/ Không có thời gian cố định cho bất kỳ mức độ chăm sóc cụ thể nào.

7/ Bất kỳ khi nào có thể, người nghiện đều có quyền được tham gia một môi trường điều trị ít bị g̣ bó, ức chế nhất, nơi mà việc điều trị cai nghiện được tổ chức sao co có thể tối đa hóa những vấn đề sau:

- Tiếp tục tham gia cùng với sự trợ giúp của cộng đồng.

- Tham gia quyết định chương tŕnh điều trị của riêng ḿnh.

C. CÁC GIAI ĐOẠN CẦN CAN THIỆP:

1/ Can thiệp giai đoạn sớm:

-         Dựa vào cộng đồng

-         Đánh giáđề xuất điều trị

-         Can thiệp sớm

-         Giảm tác hại

-         Vươn xa hơn: Tích cực tuyên truyền bệnh nhân đi điều trị

-         Giáo dục tác hại tệ nạn nghiện ma túy để quần chúng cảnh giác, đối tượng nhận biết tác hại ma túy.

-         Chăm sóc sau cai

-         Pḥng ngừa tái nghiện.

2/ Can thiệp mức độ I :

-         Dựa vào cộng đồng

-         Dịch vụ cho người nghiện ngoại trú

-         Dịch vụ điều trị và phục hồi

-         Mỗi người nghiện được điều trị dưới 9 giờ 1 tuần

3/ Can thiệp mức độ II :

-         Dựa vào cộng đồng

* Mức độ II.1 :

-         Dịch vụ chăm sóc tích cực người nghiện ngoại trú

-         Dịch vụ điều trịphục hồi

-         Mỗi người nghiện được điều trị trên 9 giờ tuần

* Mức độ II.2 :

-         Người nghiện ngoại trú có nằm viện một thời gian

-         Việc điều trị lâm sàng tích cực được tiến hành trên 20 giờ 1 tuần

4/ Can thiệp mức độ III

- Không dựa vào cộng đồng

* Mức độ III.1 :

-         Dịch vụ điều trị nội trú có sự quản lư về lâm sàng ở mức độ trung b́nh

-         Mô h́nh “Điều trị mở”

-         Tối thiểu 5 giờ điều trị mỗi tuần

-         Tập trung vào việc tái hoà nhập cộng đồng trong t́nh trạng không sử dụng ma túy, quay lại làm việc, học tập và cuộc sống gia đ́nh.

-         Gặp mặt song phương, họp nhóm bạn giúp bạn.

* Mức độ III.2:

-         Dành cho đối tượng nặng

-         Dịch vụ điều trị nội trú có sự quản lư tích cực về lâm sàng

-         Mô h́nh “Cộng đồng trị liệu”

-         Môi trường phục hồi được thiết kế chặt chẽ

-         Dịch vụ điều trị lâm sàng với tŕnh độ chuyên môn từ trung b́nh đến cao

-         Niềm tin rằng cộng đồng trị liệu là một yếu tố điều trị

-         Nâng cao ư thức trách nhiệm của đối tượng, thay đổi cá tính.

* Mức độ III.3:

-         Dành cho đối tượng rất nặng

-         Dịch vụ chăm sóc điều trị nội trú có sự quản lư tích cực về mặt y tế

-         Tập trung vào mô h́nh điều trị y tế

-         Môi trường phục hồi được thiết kế chặt chẽ

-         Đội ngũ nhân viên điều trị có ư thức kỷ luật cung cấp dịch vụ theo dơi 24 giờ / ngày

-         Người nghiện với những rối loạn y – sinh học và những biến chứng về cảm giác, hành vi

-         Phương pháp trị liệu bằng chất đối kháng

5/  Can thiệp mức độ IV:

-         Dịch vụ điều trị nội trú có sự quản lư tích cực về y tế

-         Lên kế hoạch theo dơi y khoa suốt 24 giờ bao gồm đánh giá, chăm sóc và điều trị.

-         Mức độ chăm sóc này có ở:

+       Dịch vụ cấp cứu ở bệnh viện đa khoa cho người nội trú

+       Viện cấp cứu tâm thần hay bộ phận cấp cứu tâm thần trong bệnh viện đa khoa

+       Cơ sở, đơn vị được chỉ định làm công tác cai nghiện (Trung tâm cai nghiện)

6/ Những khía cạnh của việc đánh giá: Gồm 6 vấn đề được đánh giá với mức độ khác nhau – từ đó cho phép:

-         Chuyển người nghiện từ chương tŕnh điều trị dựa vào cộng đồng này sang một chường tŕnh điều trị dựa vào cộng đồng khác hay một mức độ chăm sóc khác phù hợp hơn.

II. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐIỀU TRỊ :

1.   Ngộ độc cấp tínhnguy cơ xuất hiện hội chứng cai

2.   Những rối loạn y – sinh họcbiến chứng (các bệnh phối hợp)

3.   T́nh trạng cảm xúc hành vinhững biến chứng

4.   Viêc chấp nhận/ không chấp nhận điều trị

5.   Tái nghiện/ nguy cơ tiếp tục sử dụng ma tuư

6.   Môi trường: Cộng đồng, t́nh h́nh ma tuư ở địa phương

Những khía cạnh của việc đánh giá:

A. NGỘ ĐỘC CẤP TÍNH NGUY CƠ XUẤT HIỆN HỘI CHỨNG CAI VÀ CÁC BỆNH CƠ HỘI KÈM THEO:

1.  Những nguy cơ đi kèm với t́nh trạng ngộ độc cấp tính

2.  Nguy cơ hội chứng cai (Số lượng, số lần sử dụng, gần đây đối tượng cai nghiện như thế nào?)

3.  Có xuất hiện những dấu hiệu của hội chứng cai hay không?

4.  Được giúp đỡ trong quá tŕnh cắt cơn giải độc

5.  Rối loạn y – sinh học và những biến chứng

6.  Các bệnh cơ hội khác ngoại hội chứng cai

7.  Các bệnh măn tính ngoài hội chứng cai

8.  Chăm sóc t́nh trạng bệnh lưhội chứng cai

B. TRẠNG THÁI CẢM XÚC/ HÀNH VI VÀ NHỮNG BIẾN CHỨNG:

1.     Việc điều trị trở nên phức tạp nếu người nghiện mắc bệnh tâm thần hay rối loạn cảm xúc – tâm lư hành vi

2.     Người nghiện có mắc những bệnh măn tính, bệnh cơ hội đều ảnh hưởng đến công tác điều trị - Không được bỏ sót các bệnh này.

C. VIỆC CHẤP NHẬN, KHÔNG CHẤP NHẬN ĐIỀU TRỊ CẦN XÁC ĐỊNH RƠ:

1.   Người nghiện quyết tâm điều trị không?

2.   Người nghiện có cảm thấy bị cưỡng bức khi phải điều trị không?

3.   Người nghiện đă sẵn sàng thay đổi như thế nào khi được giải thích rơ các vấn đề?

4.   Người nghiện có biểu hiện chấp nhận điều trị là do bị cưỡng ép hay tự nguyện?

5.   Người bệnh lo âu, chán nản về vấn đề nghiện của ḿnh như thế nào?

D. VIỆC TÁI NGHIỆN VÀ NGUY CƠ TIẾP TỤC SỬ DỤNG MA TUƯ:

1.   Người nghiện có tâm trạng cực kỳ chán nản không?

2.   Người nghiện có tiếp tục sử dụng ma tuư không?

3.   Người nghiện có nắm được kỹ năng nhằm đương đầu với nguy cơ tái nghiện hay tiếp tục sử dụng ma tuư không?

4.   Những vấn đề tồn đọngtác nhân gây ức chế đă được giải quyết trước khi họ được an toàn xuất viện như thế nào?

5.   Nhận thức của đối tượng về nguyên nhân và quá tŕnh cai nghiện, về cách đối phó với cảm giác thèm thuốc và kiểm soát tính bốc đồng.

 

 


 

 

Bài 4

NHỮNG PHƯƠNG PHÁP

ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TUƯ KHÔNG DÙNG THUỐC

Nghiện ma túy là một bệnh năo măn tính, khó chữa có đặc tính là dễ tái nghiện. Việc điều trị phục hồi cho người nghiện ma túy đ̣i hỏi ngoài t́nh thươngthấu cảm đối với người cai nghiện c̣n phải kiên nhẫn và phải có kiến thức về cai nghiện ma túy.

Việc t́m kiếm mô h́nh điều trị cho người nghiện ma túy rất khó khănkhông có mô h́nh cai nghiện chung nào thích hợp với mọi loại người nghiện. Mô h́nh điều trị tốt cho người này chưa hẳn đă phù hợp với người khác. Một phương pháp điều trị hiệu quả phải dựa vào nguyên tắc cơ bảnlàm thế nào phương pháp cai nghiện đó đáp ứng được tính chất và yêu cầu đa dạng của người nghiện chứ không chỉ đơn thuần nhằm vào việc sử dụng ma túy của họ.

Quá tŕnh điều trị phải được đánh giá thường xuyên bởi một nhóm điều trị gồm các bác sĩ nội khoa có hiểu biết về chuyên ngành ma túy, bác sĩ tâm thần, bác sĩ điều dưỡng – phục hồi, các nhà giáo dục - hướng nghiệp, các nhà tư vấn - tâm lư học – xă hội học, các cán bộ quản lư…Quá tŕnh điều trị này phải được chuyển đổi kịp thời theo những rối loạn tâm sinh lư của người nghiện ma túy mà chuyên môn ngành nào, ngành ấy phải giải quyết – nhưng bắt buộc các thành viên của nhóm điều trị phải phối hợp tác nghiệp ở một thể thống nhất khi đánh giálập kế hoạch điều trị cho đối tượng, nhằm kết hợp lĩnh vực ḿnhlĩnh vực chuyên môn của người khác.

Khi người nghiện sử dụng ma túy càng lâu, liều lượng càng tăng th́ hậu quả tác hại càng nhiềucàng nặng nề bấy nhiêu. Những tác động của ma túy trên năo bộ gây ra những tổn thương tạm thời hoặc vĩnh viễn trên người nghiện, làm người nghiện ma túy suy giảm khả năng phán đoán, phân tích, tổng hợp, xử lư thông tin, khả năng tự chủ: người nghiện rất khó khăn khi đưa ra một quyết định đúng đắn. Thêm vào đó, họ lại thiếu nghị lực, thiếu sáng suốt, thiếu ư chí để thực hiện quyết định của ḿnh. Do kư ức hồi tưởng, người nghiện rất dễbị gợi nhớ đến ma túy khi gặp lại những h́nh ảnh, vụ việc liên quan đến việc sử ma túy trước đây: gặp ống chích, kim chích, bạn bè cũ, quán café cũ, nghe nhạc cũ, gặp hoàn cảnh cũ, hay khi nghĩ đến những khoái cảm ngây ngất do sử dụng ma túy: họ bị kích động mạnh mẽ khiến đối tượng rất dễ tái nghiện.

lệ thuộc vào ma túy, cuộc sống người nghiện suốt ngày loanh quanh trong việc t́m kiếm, sử dụng ma túy. Đó là phương thức tồn tại của người nghiện.

Về mặt hành vi, người nghiện phát triển những cách ứng xử không thích nghi và nhiều thói quen xấu – những hành vi đó đă ngăn cách người nghiện với cộng đồng, người nghiện mất đi ḷng tự trọng, tinh thần trách nhiệm. Hầu hết người nghiện không cần hoặc không c̣n khả năng hiểu biết những hậu quả do hành vi ḿnh gây nên.

Người nghiện ma túy không đủ nghị lực cũng như không đủ nhận thức để sống một cách trong sạch, lành mạnh, có kỹ năng làm việc. Về mặt tinh thần, sức khỏe, nghề nghiệp, trách nhiệm với gia đ́nh, xă hội …có thể suy sụp đến một mức làm sự điều trị - phục hồi cho đối tượng trở thành hết sức khó khăn.

Cai nghiện được gọi là thành công không chỉnhằm vào mục tiêu người nghiện không tái sử dụng ma túy mà c̣n đ̣i hỏi đối tượng phải có một lối sống điều độ, tự quản lư bản thân một cách tốt đẹpthực hiện thành công sự thay đổi về nhận thức.

Tóm lại có 4 vấn đề chính cần phải giải quyết trên đối tượng nghiện ma túy đó là:

1.     Tổn thương hệ thống năo bộvà các vấn đề tâm thần của người nghiện ma túy.

2.     Rối loạnxuống cấp nhận thứchành vinhân cách.

3.     Chấn thương tâm lư: đâykhông phải một hành động nhất thời mà là một quá tŕnh diễn biến đầy phức tạp của nội tâm cũng như bối cảnh đa phương diện đối với bản thân, gia đ́nhxă hội của người nghiện ma túy.

4. Người nghiện ma túy hầu hết đều ở trong t́nh trạng đói ma túy trường diễn, kể cả sau khi cai nghiện. Hội chứng hồi tưởng, chấn thương tâm lư, tổn thương năo bộ, rối loạn hành vi nhân cách rất dễ dẫn người đă cai nghiện đến tái sử dụng ma túy.

Bốn vấn đề chính tác động qua lại lẫn nhau- chúng vừa là nguyên nhân cũng vừa là hậu quả của việc sử dụng ma túy. Nếu chúng ta giải quyết không toàn diện và triệt để sẽ dễ dẫn người đă cai nghiện đến tái nghiện.

B. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG CAI NGHIỆN PHỤC HỒI

Qua bảng phân tích trên, chúng ta đă thấy cai nghiện ma túy rất khó khăn và phức tạp. Y VĂN đă rút ra một số kết luận sau:

1.      NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ:

Không có một loại thuốc, một biện pháp đơn thuần nào (châm cứu, bấm huyệt, phẫu thuật ….) có thể chữa được bệnh nghiện ma túy mà phải đ̣i hỏi một liệu pháp tổng hợp, đồng bộ, xuyên suốt, khép kín, linh hoạt, kịp thời”.

2. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:

Trong điều trị bệnh nghiện ma túy những biện pháp đơn thuần như sử dụng thuốc, châm cứu, bấm huyệt chỉ là biện pháp hỗ trợ cho cắt cơn, giải độc cũng như chống tái nghiện. Biện pháp chủ yếu để cai nghiện thành công người nghiện phải được điều trị toàn diện: ngoài việc sử dụng thuốc người cai nghiện c̣n phải được gọt dũa, điều chỉnh, phục hồi nhận thức, hành vi, nhân cách, giải quyết những chấn thương tâm lư, mâu thuẫn nội tâm thông qua các biện pháp điều trị không dùng thuốc bao gồm:

+       Tư vấn

+       Liệu pháp Tâm lư

+       Quản lư ca

+       Liệu pháp Học tập Xă hội – Tự giúp đỡ (SSTLM)

Một người nghiện nếu không được giải quyết các vấn đề nêu trên th́ sau khi cai nghiện về, hầu hết sẽ tái nghiện. Điều này lư giải tại sao các chương tŕnh cai nghiện thường thất bại và đạt kết quả thấp.

Để hiểu rơ các phương pháp điều trị nêu trên, đề nghị các bạn tham khảo tại mục Nghiên cứu Khoa học - Bài 4:“Vai tṛ Tư vấn – Tâm lư trị liệu – Quản lư ca trong cai nghiện – phục hồi” và tại mục: “Các phương pháp điều trị nghiện ma túy” Phần 2 Bài 3: “Giai đoạn điều trị nội trú tập trung” tại trang web này của Trung tâm.

3. YẾU TỐ QUYẾT TÂM CAI NGHIỆN CỦA ĐỐI TƯỢNG:

yếu tố tiên quyết nhưng không phải yếu tố quyết định trong việc cai nghiện ma túy.

Khi đối tượng không chịu cai nghiện th́ khó có thể chữa được bệnh. Tuy nhiên, biện pháp cai nghiện bắt buộc không phải là không có kết quả. Tại các trung tâm cai nghiện cưỡng bức, đối tượng có thời gian cách ly với môi trường ma túy, sẽ có thời gian suy nghĩ lại ḿnh. Nếu tại các trung tâm cai nghiện tốt, đối tượng sẽ được giúp đỡ, quan tâm, giáo dục đúng đắn; do đó nhận thức, tư tưởng đối tượng sẽ chuyển đổi dần thành cai nghiện tự nguyện. Trái lại, tại các trung tâm cai nghiện không tốttự nguyện hay không tự nguyện cũng sẽ dẫn đối tượng tới những đối kháng với trung tâm, dẫn tới đối kháng thêm với gia đ́nh, dễ có những hành vi hung hăng, bạo loạn bộc phát. Tại các trung tâm không tốt trên, một số đối tượng khác không thể phản kháng được, âm thầm chấp nhận cai nghiện nhưng rất dễ dẫn đến trầm cảm phản ứng, phải chấp nhận thời gian cai nghiện nhưng sau khi rời trung tâm trở về dễ bùng phát dẫn đến tái nghiện nhanh.

4. ĐIỀU TRỊ CÓ KẾT QUẢ PHẢI DUY TR̀ THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ ĐỦ DÀI:

Để phục hồi hệ thống năo bộ, gọt dũa, điều chỉnh lại nhận thức, hành vi, nhân cách, giải quyết các chấn thương tâm lư, mâu thuẫn nội tâm, trang bị bản lĩnh, kỹ năng sống, phát hiện các yếu tố nguy cơ và cácyếu tố bảo vệ để biết cách vươn lên, xa lánh môi trường xấu, phát huy lợi thế hoàn cảnh bản thân.

Thời gian cai nghiện lư tưởngtừ 6 tháng đến 2 năm. Trong thời gian cai nghiện, một số trường hợp không nhất thiết phải cách ly hoàn toàn với xă hội mà nên dùng những biện pháp cai nghiện ngoại trú hoặc kết hợp giữa nội trúngoại trú, đồng thời áp dụng những phương cách để người nghiện không sử dụng ma túy (Ví dụ: giúp đỡ, hỗ trợ nhưng kèm theo những biện pháp quản lư chặt chẽ tại cộng đồng, điều trị kết hợp nội trúngoại trú bằng thuốc Naltrexone trong cai nghiện Heroine …) – tuy nhiên, dù biện pháp ǵ chăng nữa th́ công tácgiáo dục, gọt dũa, phục hồi nhận thức, hành vi, nhân cách và giải quyết cácchấn thương tâm lư không thể thiếu được.

Một quan điểm rất sai lầm của nhiều người là cắt cơn nghiện là đă chữa xong bệnh nghiện ma túy. Thực chất cắt cơn nghiện ma túy chỉ là giai đoạn đầu để chuẩn bị cho mọi quy tŕnh điều trị, cai nghiện rất khó khăn tiếp theo. Bản thân việc cắt cơn nghiện có rất ít tác động đến việc thay đổi t́nh trạng sử dụng ma túy của đối tượng mà cần phải điều trị sau cắt cơn một thời gian dài. Việc cắt cơn nghiện được ví như chiếc xe nổ máy nhưng chưa chạy được.

Do các rối loạn tâm trí thực tổn, các phản ứng tâm sinh lư và đặc biệt là chứng hồi tưởng: dẫn người nghiện đến những cơn thèm nhớ ma túy với tất cả sự khoái cảm của nó và sự phản ứng yếu ớt của bản thân trước sự quyến rũ của ma túy. Nếu được điều trị tích cực, đúng cách, đủ thời gian, cách ly với môi trường ma túy: cường độ và tần số nhớ này sẽ giảm dần, tổn thương hệ thống năo bộ được phục hồi, ngoài ra bệnh nhân c̣n được trang bịbản lĩnh và kỹ năng sống, biết được ưu nhược điểm bản thân đểvươn lên trong hoàn cảnh của ḿnh. Tuy nhiên, cần lưu ư là ngay cả khi tạm gọi là cai nghiện thành công, người nghiện vẫn phải tiếp tục cai nghiện cả đời.

II.  GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRỊ CẮT CƠN - GIẢI ĐỘC - NÂNG CAO SỨC KHỎE:

+  Tiến hành ghi chép bệnh án theo lời khai bệnh nhân - Bác sĩ khám bệnh và cho Y lệnh điều trị - chú ư phát hiện các bệnh tâm thần - bệnh cơ hội.

+  Xác định các loại ma tuư và liều lượng ma túy mà đối tượng đă sử dụng để định hướng cắt cơn.

+  Phát đồ cắt cơn: phác đồ an thần kinh của Bộ Y tế đối với bệnh nhân sử dụng Heroine.

+  Thực hiện tư vấn tâm lư trước khi cắt cơn

+  Kết hợp sử dụng thuốc với biện pháp tâm lư và các biện pháp phục hồi chức năng: cắt cơn trong pḥng lạnh (lạnh trị liệu) - Massage - tắm hơi.

+  Cắt cơn kết hợp với điều trị các bệnh cơ hội (Nếu cần thiết phải điều trị ngay).

+  Nâng cao sức khỏe.

III. GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRỊ - GIÁO DỤC NHẰM GỌT GIŨA - ĐIỀU CHỈNH - PHỤC HỒI NHẬN THỨC - HÀNH VI - NHÂN CÁCH bao gồm:

1.   NÂNG CAO NHẬN THỨC -TR̀NH ĐỘ học viên:

1.1 DẠY VĂN HÓA:

1.2 HỌC TẬP CÁC CHUYÊN ĐỀ: Giáo dục công dân + Giáo dục đạo đức + Giáo dục sức khỏe và cộng đồng + Giáo dục pháp luật, an ninh quốc pḥng + Giáo dục truyền thống.

1.3 GIÁO DỤC KẾT HỢP VỚI THỰC TIỄN: Xem phim - giao lưu - thăm viếng….

2.   GIÁO DỤC TRỊ LIỆU: nhằm nâng cao bản lĩnh và kỹ năng sống cho học viên.

2.1.GIÁO DỤC TƯ DUY TÍCH CỰC – TỰ CHỦ, QUẢN LƯ BẢN THÂN – NHẬN THỨC CÁC GIÁ TRỊ SỐNG (Living values). Chương tŕnh này được sự hỗ trợ của Tổ chức UNESCO và UNICEF (Liên hiệp quốc) và do CỤC PH̉NG CHỐNG TỆ NẠN XĂ HỘI - Bộ Lao động - Thương binh & Xă hội huấn luyện.

1.       TƯ DUY TÍCH CỰC:

Khi ta làm những ǵ  - cảm nhận những ǵ cũng bắt đầu từ một suy nghĩ và đều nhận sau đó mọi hệ quả của nó tác động vào bản thânmôi trường, mối quan hệ chung quanh.  

Chúng ta có 4 loại suy nghĩ chính sau đây:

-       Suy nghĩ tích cực: Suy nghĩ mang lại ích lợi cho chính bản thân bạn và cho những người khác. Đó là những suy nghĩ về sự chấp nhận, ḥa b́nh, lạc quan, khoan dung,...Suy nghĩ tích cực là thấy một chiếc ly “đầy nửa ly” thay v́ “vơi nửa ly”; nghĩa là thấy cái ǵ mà bạn có và tập trung vào đó thay v́ cảm thấy thất vọng về những cái mà bạn không có. Suy nghĩ tích cực giúp bạn hạnh phúc hơn nhiều trong cuộc sống.

-       Suy nghĩ tiêu cực: Những suy nghĩ có hại cho chính bạn và cho những người khác. Đó là những suy nghĩ thể hiện sự giận dữ, không thể chịu đựng, chỉ trích, phân biệt ……

-       Suy nghĩ vô ích: Suy nghĩ về quá khứ hay những thứ vượt qua kiểm soát của bạn: “Tại sao?”; “Giá như...”, ...Suy nghĩ loại này bao gồm cả sự nghi ngờ, hối tiếc, ảo vọng không thực tế, lo lắng về những việc nhỏ nhặt.

-       Suy nghĩ cần thiết: Những suy nghĩ để lập kế hoạch cho ngày làm việc của bạn; “Tôi cần phải gặp người này vào thời điểm này, tôi cần phải đi đến nơi này,...”

Suy nghĩ tích cực giúp ta có hành động tốt. Hành động này tác động tự tinổn định cho bản thân đồng thời tác động với môi trườngmối quan hệ quanh ta. Trái lại, nếu chúng ta suy nghĩ tiêu cực, ta sẽ phải trải qua những điều buồn chán, căng thẳngchính ta sẽ là người chịu đựng. Ví dụ:

 

Nếu ta thay thế những suy nghĩ tiêu cực bằng suy nghĩ tích cực ta sẽ có những niềm vui mới và nhiều thành công hơn:

Những bước giúp thay đổi phản ứng tiêu cực sang tích cực:

Bước 1: Tôi chú ư những ǵ tôi nói và cách tôi phản ứng người khác. Tôi kiểm tra và thay đổi chính tôichứ không phải những người khác.

Bước 2: Nếu tôi thấy chính tôi chỉ tríchphản ứng những người khác, tôi thay thế những ư nghĩ này bằng những ư nghĩ, phản ứng hữu íchtích cực.

Bước 3: Bất cứ khi nào tôi có những ư nghĩ tiêu cực về chính tôi, người khác và hoàn cảnh, tôi tập trung nh́n vào những khía cạnh tốttích cực.

Bước 4: Khi tôi đối mặt với những thử thách – Tôi chấp nhận rằng tôi thể thay đổitập trung t́m kiếm những giải pháp có lợihiệu quả.

Bước 5: Ngày hôm nay tôi ghi lại những điểm tích cực của mọi người xung quanh và tập sống tốt giống như vậy.

Bước 6: Ngày hôm nay tôi đă xác định rằng những sức mạnh, khả năng cùng với mục tiêu của cuộc đời tôi là hiện thực. Tôi không quan tâm những lúc nản ḷng và tôi cũng không bị tác động nào ảnh hưởng được trên con đường tự khẳng định hạnh phúc sẵn có của ḿnh.

Sức mạnh và hiệu quả của ư nghĩ: giúp đối tượng

-       Có trách nhiệm về những ư nghĩ của ḿnh.

-       Ư nghĩ có sức mạnh rất lớn, tạo nên cảm xúc dẫn tới hành động.

-       Sự lặp đi lặp lại thường xuyên của các ư nghĩ tích cực sẽ tạo niềm tin và thái độ rơ ràng.

-       Các ư nghĩ giống như những hạt giống gieo trồng trong tâm trí. Càng đầu tư càng thêm nhiều sức mạnh cho ư tưởng đó.

-       Các ư nghĩ tích cực cho ta nghị lựcsức mạnh.

-       Các ư nghĩ tiêu cực khiến ta đánh mất sức mạnh, khiến ta mệt mỏikiệt quệ.

-       Cần mất thời gian để thay đổi các tư duy cũ. Hăy kiên nhẫn với chính ḿnh.

 

1/   Tự kiểm soát làm chủ bản thân:

      + Người nghiện ma tuư vốn  rối loạn tâm sinh lư nên rất dễ bị lôi cuốn, kích động trước một vấn đề ǵ, đó là  một trong những cái cớ để họ trở lại với việc tái sử dụng ma tuư.

      + Bằng phương pháp tư duy tích cực đối tượng  có thể điều chỉnh được những hành động suy nghĩ của chính ḿnh bằng sự  tự kiểm soát làm chủ bản thân. 

    Hai yêu cầu chủ yếu của tự kiểm soát làm chủ bản thân là:

           - Tinh thần khách quan.

           - B́nh tĩnh đánh giá sự việc và cách giải quyết.

Tinh thần thần khách quan làm đối tượng nh́n nhận rơ hơn sự việc và con người của ḿnh không làm sai lạc nhận thức và phán xét của ḿnh.

Từ những dữ kiện có được, đối tượng phải b́nh tĩnh đánh giá lại t́nh huống, sự việc một cách có t́nh có lư và từ đó vạch ra hướng giải quyết vấn đề.

Để giáo dục người nghiện ma tuư, phải thực hiện việc này một cách thường xuyên  cho họ tự đánh giá và tŕnh bày cách giải quyết và cách thực hiện.

Động tác này được lập đi lập lại để trở thành một thói quen tốt.

   Để đạt được hai yêu cầu trên đối tượng cần phải tập các đức tính sau:

       Trách nhiệm: Khi đă quyết định và hành động đối tượng phải dũng cảm chấp nhận những hậu quả, việc làm của ḿnh, không đổ lỗi nhưng cũng không phải khư khư giữ lấy ư kiến ḿnh mà phải can đảm nh́n lại các mặt của vấn đề, phát huy những mặt tốt và cương quyết loại bỏ những cái sai, cái xấu để điều chỉnh lại quyết định và chương tŕnh hành động.

       Tinh thần tập thể: “ Gieo là gặt ” sự hợp tác sẽ dẫn đến sự hợp tác, sức mạnh hợp tác sẽ tạo cho công việc dễ dàng và vui vẻ. Người nghiện ma tuư bản thân sống rất chủ quan và ích kỷ do h́nh thành nhũng thói quen xấu, tinh thần tập thể sẽ tạo cho họ sự thoải mái, nhận thức được chân giá trị của cộng đồng, trách nhiệm vai tṛ của cá nhân trong tập thể.

       Tự kiểm soát làm chủ bản thân là một sự tập luyện lâu dài, đối tượng phải được từng bước làm quen và tiến hành thực hiện bằng những t́nh huống do nhà quản lư đặt ra hoặc những công việc, vụ việc cụ thể trong đời sống cộng đồng .

       Đối tượng phải được đóng góp sự giúp đỡ của nhà quản lư , của tập thể thông qua tư vấn cá nhân, tư vấn nhóm hoặc trong giao ban buổi sáng tại các trung tâm cai nghiện.

       Khi đối tượng đạt được các đức tính trên họ có thể hi vọng đối phó với những nghịch cảnh, nhũng t́nh huống không thuận lợi.

2/   Nhận thức về những giá trị sống:

     CHƯƠNG TR̀NH GIÁO DỤC NHỮNG GIÁ TRỊ SỐNG là một chương tŕnh của nhiều nhà giáo dục trên toàn thế giới – chương tŕnh này được sự hỗ trợ của UNESCO – Nhóm giáo dục của UNICEF và nhiều tổ chức khác. Nội dung chương tŕnh nhằm giáo dục các giá trị về cá nhân – xă hội bao gồm các đức tính: Hợp tác – Tự do - Hạnh phúc – Trung thực – Khiêm tốn – T́nh yêu – Ḥa b́nh – Tôn trọng – Trách nhiệm – Giản dị – Khoan dung và Đoàn kết.

1)    Mục đích của chương tŕnh là:

·        Giúp đỡ các cá nhân suy nghĩ những giá trị cuộc sống – các tác động thực tế trong việc thể hiện những giá trị này khi liên hệ với chính ḿnh, với người khác, với cộng đồng.

·        Để đối tượng hiểu sâu sắc hơn về động cơ, trách nhiệm liên quan đến những suy nghĩ  - hành động của bản thân.

·        Điều chỉnh cho đối tượng nhận thức những giá trị cá nhân, xă hội về đạo đức, tinh thần, lối sống – phát triển và làm sâu sắc hơn các giá trị này.

·        Để các nhà quản lư, giáo dục thấy rơ phương pháp giáo dục  là một phương pháp trị liệu quan trọng giúp đối tượng có thể ḥa nhập vào cộng đồng với sự tôn trọng – tự tin và có mục đích.

2) Chương tŕnh được xây dựng trên 3 luận điểm cơ bản là:

·      Dạy sự tôn trọng nhân phẩm cho mỗi người và mọi người,

·      Khả năng sáng tạo và học tập một cách tích cực khi có cơ hội.

·      Phát triển trong một môi trường tích cực, an toàn, có sự tôn trọng và chăm sóc lẫn nhau.

  IX. XÂY DỰNG NIỀM TIN TRONG MÔI TRƯỜNG TRỊ LIỆU CỘNG ĐỒNG:

Danh ngôn ta có câu: “NIỀM TIN CHỞ ĐƯỢC NÚI”. Xây dựng được niềm tin trong môi trường trị liệu cộng đồng là một trong những yếu tố quan trọng nhằm điều trị và phục hồi cho đối tượng cai nghiện.

         * Niềm tin vào sự tồn tại của ḷng tốt:

      Khi chúng ta dẫn dắt đối tượng của cộng đồng quay trở về quá khứ, chính chúng ta đă giúp đối tượng đối diện với sự thật, nói ra những điều bí mật mà đối tượng dấu diếm trong ḷng để t́m cách học hỏi từ những vấp váp mà đối tượng đă từng gặp phải. Mặc dù gặp bất hạnh như thế nào trong cuộc đời th́ đối tượng cũng không nên đeo đẵng măi những suy nghĩ về những điều đă xảy ra. Chúng ta không đánh giá con người qua những việc mà đối tượng đă làm trong quá khứ mà cần thái độ trung thực để sữa chữa những sai lầm của quá khứ. Người nghiện có thể thay đổi nhưng chỉ khi anh ta thật sự mong muốn ḿnh thay đổi. Nếu như đối tượng cố gắng nổ lực không ngừng th́ nhất định cuối cùng cũng duy tŕ được một lối sống lành mạnh. Đó chính là điều mà trị liệu cộng đồng tin tưởng.

       * Niềm tin vào khả năng hối cải và phục thiện của con người:

        Có một thời gian khá dài cả xă hội đều tin chắc một điều rằng “người nghiện th́ măi măi sẽ là người nghiện”. Môi trường trị liệu cộng đồng đă bác bỏ điều này v́ qua thực tiễn, nhiều người đă từng tham gia điều trị, đă vượt qua được sự cám dỗ của ma tuư và nay đang sống một cuộc sống lành mạnh. Không ít người trong số họ vẫn đang tiếp tục cuộc chiến chống lại nguy cơ tái nghiện. Những ai không bỏ cuộc th́ nhất định cuối cùng sẽ có một cuộc sống b́nh thường và ổn định.

        * Niềm tin vào việc giúp người khác cũng là giúp chính bản thân ḿnh:

        Một trong những phẩm chất quư báu mà đối tượng sau khi điều trị ở môi trường trị liệu cộng đồng có được là việc luôn sẵn sàng giúp đỡ những ai cần sự giúp đỡ. Khái niệm “cho” hầu như trở nên quen thuộc đối với mọi người. Đối tượng muốn duy tŕ một lối sống lành mạnh th́ đối tượng phải biết chia sẽ những ǵ mà anh ta nhận được, anh ta mới là người sở hữu thật sự của chúng. Có một câu nói rất hay mô tả  được hết ư nghĩa của khái niệm “cho” trong môi trường trị liệu cộng đồng : “Bạn sẽ không thể chịu đựng nổi  vấn đề trừ khi bạn chia sẽ với người khác”.

        * Niềm tin vào phẩm giá của con người:

        Có một phẩm chất đạo đức của con người mà ta luôn luôn phải coi trọng đó chính là phẩm giá hay giá trị của con người. Khi người nghiện có niềm tự  hào về phẩm giá của ḿnh thường tích cực tham gia vào chương tŕnh điều trị - phục hồi v́ đó là biện pháp giúp họ nhanh chóng chuyển đổi thái độ và hành vi, nhằm lấy lại những ǵ mà họ đă mất.

       Thành viên nào vốn đă có niềm tự hào về phẩm chất th́ thường tỏ ra là một người tốt của cộng đồng, tuân thủ các quy tắc về trách nhiệm đối với thái độ, hành vi của ḿnh. Duy tŕ được niềm tự hào về - phẩm chất trong lối sống sẽ giúp con người tránh xa ma tuư và tránh xa được cả những yếu tố tiêu cực luôn đi kèm theo nó.

 

 

 X. XÂY DỰNG YẾU TỐ TINH THẦN TRONG MÔI TRƯỜNG TRỊ LIỆU CỘNG ĐỒNG:

      * Trong bất cứ cuộc thảo luận nào về yếu tố tinh thần trong môi trường trị liệu cộng đồng hầu như người ta cũng dễ nói lạc sang chủ đề tôn giáo và tín ngưỡng. Nhằm tránh việc nhằm lẫn giữa yếu tố tinh thần và khái niệm tôn giáo, tinh thần trong cộng đồng trị liệu được định nghĩa là: “ bất kỳ hành động hay hoạt động nào thể hiện, phản ánh ḷng tốt của con người”. Đây là một định nghĩa khái quát, nó bao gồm rất nhiều loại hoạt động của con người kể cả hoạt động tôn giáo hay những việc làm có ích giúp tăng cường nhận thức của con người.

         Chương tŕnh trị liệu cộng đồng không phải là một chương tŕnh thuần túy nói về yếu tố tinh thần mà c̣n cần phải sử dụng nhiều biện pháp trị liệu khác. Yếu tố tinh thần chỉ được sử dụng với khía cạnh giúp cho quá tŕnh thay đổi, phục hồi của người nghiện thông qua việc nh́n nhận cuộc sống dưới một góc độ khác. Điều quan trọng ở đây là sự góp phần điều trị nhằm tăng cường nhận thức cho người nghiện trong giai đoạn phục hồi.

       Cuộc sống trong cộng đồng là một cuộc sống tập thể. Cuộc sống tập thể ở đây tạo ra những điều kiện cần thiết cho người nghiện ma tuư để họ có thể nhanh chóng phục hồi trong môi trường có định hướng rơ ràng về “mục đích và kết quả”. Họ cần phải biết được thế nào là hành vi đúng trước khi có thể bước vào quá tŕnh phục hồi. Đây chính là một thử thách lớn không chỉ với họ mà c̣n với tất cả các nhân viên điều trị.

Sau khi đă t́m lại được chính bản thân ḿnh, người nghiện bắt đầu quá tŕnh học hỏi những giá trị của cuộc sống, hệ thống niềm tin trong cộng đồng, mối quan hệ xă hội, định hướng nghề nghiệp nhằm hướng tới một cuộc sống lành mạnh, không có ma tuư Sự thay đổi lớn lao trong thái độ của đối tượng ở giai đoạn này là rất đáng chú ư. Đối tượng tỏ ra có triển vọng và trở nên có tinh thần trách nhiệm trong lao động và hành vi ứng xử. Anh ta đă có cuộc sống đời thăng trầm ch́m nổi nhưng đối tượng đă biết chấp nhận sự thật, biết kiểm soát nó và t́m kiếm sự giúp đỡ khi cần thiết. Đối tượng hiểu rằng cuộc chiến chống lại sự cám dỗ của ma tuư vẫn chưa chấm dứt và vẫn c̣n phải rèn luyện thêm những điều đă học để có thể duy tŕ một cuộc sống lành mạnh lâu dài. Một người nghiện không đơn thuần là sự phụ thuộc vào ma tuư mà c̣n là sự lệ thuộc vào quá khứ cùng những yếu tố xă hội đi liền với quá khứ ấy. Đối tượng phải biết có thể đốt thành tro tất cả những nổ lực bấy lâu nay nhằm đạt được sự phục hồi. Do đó phải tránh mọi mối liên quan dẫn đến quá khứ tội lỗi đó là yếu tố tiên quyết để duy tŕ cuộc sống lành mạnh không ma tuư.

       Để duy tŕ được những ǵ mà được học, đối tượng phải biết cách chia xẽ những quan điểm – hành vi đúng đắn cho người khác. Đối tượng đă hoàn tất giai đoạn này, phải biết cách dạy lại những thành viên mới bằng chính ví dụ cuộc đời đối tượng. Vai tṛ của đối tượng trong cộng đồng bây giờ là dạy lại những điều ḿnh được học. Chỉ có như vậy đối tượng mới thật sự hiểu hết ư nghĩa của mọi vấn đề đă học và có trách nhiệm hơn đối với hệ thống niềm tin trong môi trường trị liệu cộng đồng. 

KẾT LUẬN

         Nghiện ma túy là một bệnh măn tính, khó chữa, có đặc tính là dễ tái nghiện. Việc cắt cơn nghiện có rất ít tác động đến việc thay đổi t́nh trạng sử dụng ma túy của đối tượng. Do những tổn thương về hệ thống năo bộ tạo nên những rối loạn về hành vi- nhân cách của người bệnh - suy giảm khả năng xét đoán - xử lư thông tin - mất khả năng tự chủ - h́nh thành những thói quen xấu sau một thời gian sử dụng ma túy. Người nghiện ma túy là một người đa nhân cách.

         Lạm dụng ma túy là hội chứng rối loạn toàn cơ thể bắt nguồn từ nhiều lư do khác nhau: Tâm sinh lư người bệnh - hoàn cảnh cá nhân, ảnh hưởng do gia đ́nh và tác động của xă hội.

         Việc sử dụng thuốc chỉ có một tác dụng giới hạn mà cần những biện pháp điều trị tổng hợp: Việc điều trị không chỉ nhằm vào việc cai nghiện của đối tượng mà phải giải quyết tận gốc những vấn đề liên quan đến hành vi - nhân cách, hoàn cảnh cá nhân, gia đ́nh xă hội và động cơ đă ảnh hưởng đến việc nghiện ma túy của từng đối tượng.

          Từ những lư do trên việc trị liệu cho người nghiện trong một môi trường trị liệu cộng đồng là rất cần thiết. Khác với những phương thức điều trị cổ điển, quy ước chỉ gồm thầy thuốc và bệnh nhân, trị liệu cộng đồng đă huy động được toàn bộ những nguồn nhân lực là bệnh nhân - thân nhân bệnh nhân - tập thể người bệnh cũng như toàn bộ nhân viên Trung Tâm tập trung vào mục đích điều trị cho mỗi bệnh nhân, tạo nên một sức mạnh tổng hợp. Với thời gian điều trị dài và những biện pháp đúng đắn nhằm gọt dũa, phục hồi hành vi - nhân cách, tạo cho người cai nghiện những nhận thức đúng đắn, h́nh thành những thói quen, nếp sống tốt để khi trở về với xă hội họ được trang bị bản lĩnh sống với ḷng tự tin và sự tự trọng. Họ sẽ từng bước tiến lên trong cuộc sống với sự hỗ trợ của toàn xă hội.


 

        Bài 5:

 VAI TR̉ TƯ VẤN - TÂM LƯ TRỊ LIỆU – QUẢN LƯ CA TRONG CAI NGHIỆN - PHỤC HỒI

A)  VAI TR̉ CÔNG TÁC TƯ VẤN VÀ TRỊ LIỆU TÂM LƯ TRONG CAI NGHIỆN – PHỤC HỒI CHO NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY:

        Việc pḥng chữa bệnh nghiện ma túy điều trị phục hồi cho đối tượng cai nghiện liên quan đến nhiều chuyên ngành . Việc sử dụng ma túy đă phát sinh những biểu hiện bệnh lư nặng nề, khó khăn trong việc điều trị, trong đó cần sự can thiệp điều chỉnh nhân cách hành vi của đối tượng nghiện ma túy và chống tái nghiện, t́m hiểu nguyên nhân và can thiệp sớm.

1)  PH̉NG BỆNH:

1.1    SỰ CAN THIỆP CỦA TẬP THỂ VÀ GIA Đ̀NH có ảnh hưởng ngăn chặn việc đối tượng sử dụng ma túy, tuy nhiên sự đam mê và tính phức tạp của các vấn đề thường dẫn sự can thiệp đến thất bại , nếu sự can thiệp quá đơn giản hoặc quá chậm.

Các nỗ lực pḥng bệnh trước hết là ưu tiên cho việc giáo dụcthuyết phụcSử dụng các báo chí hiện nay vẫn là phương tiện chính mặc dù những phương pháp này vẫn có những mặt hạn chế nhất định.

1.2     CÁC PHƯƠNG TIỆN BÁO CHÍ quá ít trong khi các tác động trực tiếp và gián tiếp của ma túy đối với một số đối tượng lại khá mănh liệt. Bên cạnh đó các khẩu hiệu tuyên truyền hay giáo điều, thậm chí có mặt thô thiển trong việc giáo dục. Các cách giải quyết như trên có khi lại gây hậu quả trái ngược.

Đa số các chương tŕnh giáo dục pḥng bệnh qua các phương tiện thông tin thiếu thường xuyên và liên tục cho thấy hiệu quả không tốt . Không những các chương tŕnh này không giới hạn được việc tăng sử dụng ma túy mà có thể c̣n có tác động thúc đẩy bằng cách làm tăng việc thực nghiệm ma túy.

Một nghiên cứu được thực hiện trên 935 thanh niên học sinh đă cho thấy những người được theo một chương tŕnh giáo dục pḥng ngừa ma túy không chuẩn bị đầy đủ sẽ tăng kiến thức của họ về ma túy , nhưng đồng thời cũng làm tăng việc sử dụng rựơu, marijuana và LSD của họ ( Stuart, 1974 ).

Nguyên nhânsự việc này có thể gắn với sự tăng trí ṭ ṃ, với cáckiến thức thu được về việc sử dụng ma túy, nhất là đối với thanhthiếu niên ở trạng thái chống đối.

1.3     MỘT TIẾP CẬN KIÊN TR̀ yêu cầu sự tham gia tích cực sáng tạocủa thanh thiếu niên trái lại có thể đạt được những kết quả hơn các phương pháp truyền thống về thông tin và giáo dục pḥng bệnh.

V́ những lư do trên, việc thực hiện các chương tŕnh cần đầy đủvà công phu. Mục đích các chương tŕnh này nhằm làm tăng ḷng tự trọng và huy động sự phát triển bản thân hay đưa thanh niên tham gia các hoạt động có tổ chức, phát triển các năng lực của xă hội và bản thân đặc biệt là cac kỹ năng đặc hiệu để chống lạicó hiệu quả các ảnh hưởng xấu của bạn bè.

Nhiều nghiên cứu khác nhau đă cho thấy phương pháp này có hiệu quả trong việc đề pḥng nghiện ma túy khi được áp dụng ở cuối tuổi trẻ em và đầu tuổi thanh niên theo (Bagnall, 1990; Botvin và ctv, 1990; Johnson và ctv, 1990).

Việc giảng dạy các nhận thức và hành vi nhằm củng cố ḷng tự tin, chống lại các áp lực của việc lôi kéo của bạn bè, làm chủ trạng thái lo sợ giao tiếp một cách có hiệu quả hơnphát triểnmột mối quan hệ giữa người với người và xác định các quyền của họ kết hợp với các phương pháp như thao diễn, kiến tập, các tṛ chơi sắm vai và các nhiệm vụ phải thực hiện trong đời sống xă hội ; Chương tŕnh được thực hiện do những người hướng dẫn trong một ê – kíp . Nhóm hướng dẫn này phải được đào tạo về nhận thức – tŕnh độ nghiệp vụ. Trong trường hợp, trên 3684 thanh niên đă được giáo dục chỉ mới 60% chương tŕnh, đă thấy một hiệu quả pḥng bệnh có ư nghĩa sau ba năm đối với thuốc lá và ma túy.

Johnson và ctv. (1990) đă bổ sung công tŕnh của nhóm ở môi trường học đường bằng các tṛ chơi sắm vai trong gia đ́nh và huấn luyện bố mẹ về các kỹ xảo giao tiếp với thanh thiếu niên. Nghiên cứu theo chiều dọc của các tác giả này cho thấy hiệu quả pḥng bệnh đối với thuốc lá và ma túy.

2)   ĐIỀU TRỊ – PHỤC HỒI:

Điều trị nghiện ma túy là một sự tổng hợp của nhiều liệu pháp : liệu pháp sinh học, liệu pháp tâm lư (cá nhân, gia đ́nh, nhóm). Tư vấn (cá nhân – gia đ́nh – nhóm) và các liệu pháp y – xă hội. Thiếu sự nghiên cứu đánh giá việc tổng hợp liệu pháp khác nhau làm cho việc điều trị cai nghiện ma túy mang tính chất kinh nghiệm chủ nghĩa.

+ Thiếu một phương thức chiến lược cho việc điều trị dẫn đến việc đối tượng nghiện ma túy chán nản trong điều trị, thiếu quyết tâm và nghị lực – bỏ điều trị nửa chừng.

+ Cần phải phân biệt TƯ VẤN không phải là ĐIỀU TRỊ TÂM LƯ: (Liệu pháp Tâm lư)

*  TƯ VẤN là một tiến tŕnh tương tác, một cuộc đối thoại giữa đối tượng, gia đ́nh với nhân viên điều trị để nhằm mục tiêu :

+  Thấu hiểu t́nh trạng của đối tượngvà gia đ́nh, cảm xúc, nhận thức, hành vi.

+  Qua đó thúc đẩy thành công người nghiện và gia đ́nh tham gia việc điều trị.

TƯ VẤN giúp ta nhận thức được thực tại, nhấn mạnh vào yếu tố b́nh thường, từ đó sự trợ giúp phục hồi và giúp cho họ tự t́m ra con đường họ phải đi.

Với định nghĩa như vậy, bất kể là ai có quan tâm đến người nghiện, th́ đều làm tư vấn được.

*  ĐIỀU TRỊ TÂM LƯ nhấn mạnh vào việc mất chức năng, chú trọng vào việc phân tích để mưu sự tái thiết. Điều trị tâm lư th́ giúp đỡ bệnh nhân đi tới con đường đă được định hướng trước từ những phân tích sâu xa mà có.

Nhân viên điều trị không nên nhầm lẫn Tư vấn Tâm lư với việc Điều trị Tâm lư để cho rằng ḿnh không phải chuyên gia về tâm thầntừ chối tương tác với người nghiện.

Không có tư vấn, không bao giờ nhân viên điều trị có thể hiểu được đối tượng và giúp đỡ họ được.

SO SÁNH TƯ VẤN VÀ LIỆU PHÁP TÂM LƯ :

TƯ VẤN

LIỆU PHÁP TÂM LƯ

- Tính trực tiếp

- Không trực tiếp

- Tính giáo dục

- Gợi mở tư duy

Hỗ trợ

- Tính cấu trúc lại – T́m kiếm sự lập lại các hành vi

- T́nh h́nh và sự phát triển

- Tác động mạnh về tâm lư

- Giải quyết các vấn đề

- Phân tích

Nêu ra những vấn đề về mặt nhận thức

Suy ngẫm về những hành vi đă qua

Nhấn mạnh vào cái ǵ được coi là hành vi tốt và chưa tốt

Hướng vào vấn đề tồn tại về mặt t́nh cảm

 

 3) KỸ NĂNG TƯ VẤN CÁ NHÂN – GIA Đ̀NH - NHÓM:

3.1    ĐỊNH NGHĨA:

Tư vấn là một quá tŕnh giúp đỡ một cá nhân, gia đ́nh hoặc nhóm người giải quyết những khó khăn của họ. Hoạt động tư vấn không chỉ nhằm giúp đỡ đối tượng giải quyết vấn đề hiện tạicủa họ mà c̣n tăng cường khả năng đối phó của các đối tượngvới các vấn đề trong tương lai.

3.2   ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN:

-          Lấy đối tượng làm trung tâm.

-          Tiếp cận đối tượng về mặt sinh học – tâm lư – xă hội.

-          Tập trung tới các vấn đề hiện tại của đối tượng và gia đ́nh: Có giới hạn thời gian.

3.3   MỤC TIÊU CỦA TƯ VẤN :

-Giúp đối tượng giảm bớt những xúc cảm tiêu cực trong hoàn cảnh khó khăn.

-Giúp đối tượng tăng thêm hiểu biết về bản thân họ và hoàn cảnh của họ.

-Giúp đối tượng khôi phục lại hoặc nâng cao khả năng của họ.

-Khuyến khíchhọ có các phương pháp đối phó hữu hiệu cho tương lai.

4.     MỘT SỐ NGUYÊN TẮC TRONG TƯ VẤN:

4.1.  TIN TƯỞNG VÀO KHẢ NĂNG CỦA ĐỐI TƯỢNG:

Mỗi một cá nhân đều có khả năng giải quyết các vấn đề của riêng ḿnh. Đối tượng sẽ có thể giải quyết các khó khăn của họmột cách hữu hiệu hơn nếu họ nhận được sự khích lệ sự trợ giúp của Tư vấn viên.

4.2.  KHÔNG PHÁN XÉT:

Mỗi một cá nhân là cá thể riêng biệt và khác với cá nhân khác. Mỗi người có một hệ thống giá trịniềm tinvà kinh nghiệm của riêng ḿnh. Tư vấn viên nên t́m hiểu nét cá biệt của từng đối tượng và không nên áp đặt hệ thống giá trị của ḿnh lên đối tượng.

4.3.  TÔN TRỌNG ĐỐI TƯỢNG:

Người tư vấn phải tôn trọng mọi đối tượng như một cá nhân với ḷng tự trọng và giá trị vốn có của riêng họ. Đối tượng phải được tôn trọng, dù cho các niềm tin và giá trị của họ không được chấp nhậnNgay cả khi đó là một phần nguyên nhân gây ra vấn đề làdo họ gây nên. Chúng ta nên giúp đối tượng hiểu tác động của nhận thức đă ảnh hưởng như thế nào tới họ.

4.4.  TRAO QUYỀN CHO ĐỐI TƯỢNG:

Người tư vấn không làm thay cho đối tượng nhưng phải hỗ trợ để họ tăng cường khả năng hành động của chính ḿnh như: dạy cho họ kỹ năng giải quyết vấn đề, trợ giúp và khuyến khích đối tượng cố gắng giải quyết vấn đề của họ.

4.5. SỰ TỰ QUYẾT ĐỊNH CỦA ĐỐI TƯỢNG:

Người tư vấn nên tránh đưa ra lời khuyên mang tính áp đặt quyết định vào đối tượng. Tuy nhiên, nếu đối tượng bị loạn tâm, muốn tự tử, giết người, hoặc quá trầm nhược (nên không thể đưa ra các quyết định cho bản thân họ), th́ người tư vấn phải đóng một vai tṛ tích cực và tham gia trực tiếp.

4.6. ĐẢM BẢO TÍNH BÍ MẬT:

Bất cứ điều ǵ đă đem ra thảo luận giữa người tư vấn và đối tượng trong suốt thời gian tư vấn đều không nên chia sẻ với người khác nếu không có sự đồng ư của đối tượngTư vấn viên có thể chỉ chia sẻ thông tin nếu t́nh h́nh nguy hiểm có thể đe doạ bản thân, đối tượng hoặc những người khác và sự chia sẻ thông tin đó có ích cho đối tượng.

5.   CÁC BƯỚC HOẠT ĐỘNG CỦA  CÔNG TÁC TƯ VẤN:

5.1. TIẾP XÚC BAN ĐẦU:

Lần tiếp xúc ban đầugiữa tư vấn viên và đối tượng, nhóm hoặcgia đ́nh là thời điểm quan trọng nhằm thiết lập một bầu không khí tin tưởng và hiểu biết lẫn nhauBuổi tiếp xúc ban đầu thường có tính chất quyết định để có buổi tiếp theo hay không.

Sau đây là một số phương pháp để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với đối tượng trong lần tiếp xúc ban đầu :

-     Thiết lập một bầu không khícho đối tượng có được sự tin tưởng, tự tin.

-     Giới thiệu bản thântên – vị trí công tác – mục đích cuộc gặp gỡ và bản thân như một người chuyên môn có sự hiểu biết, có học thức và khả năng giúp đỡ người khác để tạo sự yên tâm tin tưởng của đối tượng.

-     Không được chỉ tríchmà nên tôn trọng đối tượng tạo bầu không khí thân thiện cởi mở.

-     Nhận thức được những giới hạn cá nhân (trí tuệ và t́nh cảm) của đối tượng.

-     B́nh tĩnh, kiên tŕ  kể cả với những đối tượng kiêu ngạo vàkhông hợp tác.

-     Theo dơi người đối thoại qua âm của giọng nói, biểu hiện của nét mặt, điệu bộ và cách dùng từ.

Một số phương pháp để đối tượng tin tưởng vào sự quan tâm và hiểu biết của người tư vấn:

-          Để đối tượng bộc lộ về các vấn đề liên quan đến họ, họ sẽ cảm thấy dễ chịu hơn v́ có người đang quan tâm.

-          Lắng nghe một cách chăm chú cẩn thận.

-          Hỏi đối tượng một cách b́nh tĩnh – rơ ràng – t́nh cảm.

-          Hiểu và đánh giá đúngnhững cảm xúc của đối tượng.

Một số cách thức dưới đây giúp đối tượng nhận thức được vấn đề của bản thân:

-          Bàn bạc về nguyên nhân của vấn đề mà đối tượng đang quan tâm.

-          Thảo luậnvà khám phá cùng đối tượng về hành vi và tác động tiêu cực, ảnh hưởng của chúng tới đối tượng.

-          So sánh t́nh trạng của đối tượng trước đây với thời điểm có vấn đề.

5.2. ĐÁNH GIÁ VẤN ĐỀ:

Mục đích người tư vấn thu thập thông tin là để t́m ra thực chấtcủa vấn đề và giúp đối tượng hiểu t́nh huống và vấn đề của họ. Người tư vấn t́m hiểu vấn đề một cách chính xác thông qua việcphân tích như sau :

·        Vấn đề trước mắt là ǵ ?

·        Mức độ nghiêm trọng của vấn đề?

·        Vấn đề đă tồn tại bao lâu?

·        Vấn đề đă xảy ra như thế nàoNguyên nhân của vấn đề là ǵ?

·        Vấn đề đă được giải quyết như thế nào? đối tượng đă cố gắng giải quyết vấn đề như thế nào? đối tượng có t́m kiếm sự giúp đỡ của ai khác không?

·        Đối tượng cảm thấy vấn đề như thế nào? Có hành động để giải quyết vấn đề không? Có nghĩ hoặc cảm thấy vấn đề được giải quyết khôngThụ động hay tích cực  trong đối phó với vấn đề ?

5.3. XÁC ĐỊNH GIẢI PHÁP VÀ SỰ LỰA CHỌN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:

Khi đă xác định được và hiểu biết rơ ràng nguyên nhân của vấn đề, người tư vấn nên giúp đối tượng t́m kiếm các giải pháp khả thi để giải quyết các vấn đề đó. Một số nguyên tắc dùng để xác định các giải pháp cho đối tượng:

-       Không nên đưa ra các giải pháp thay cho đối tượng, mà nên động viên và chỉ dẫn họ tự đưa ra những giải pháp khác nhau.

-       Nếu đối tượng không thể tự đưa ra các giải pháp để giải quyết vấn đề của họ th́ người tư vấn có thể gợi ư để họ lựa chọn.

-       Giúp đối tượng t́m hiểu những nguồn hỗ trợ và những giới hạn bằng việc cung cấp cho họ những thông tin hữu ích.

-       Không nên phủ nhậnbất cứ một quan điểm hay sự lựa chọn nào mà đối tượng đă đưa ra mà chỉ giúp đối tượng thấy vàhiểu được mọi thuận lợi và không thuận lợi của mỗi một sự lựa chọn.

5.4.  LỰA CHỌN CHƯƠNG TR̀NH HÀNH ĐỘNG:

-       Tư vấn viên không nên lựa chọn thay cho đối tượng hoặckhông nên khuyên đối tượng chọn phương pháp nào.

-       Người tư vấn nên tôn trọng quyết định của đối tượng mặc dù tư vấn viên tin rằng sự lựa chọn khác là cách hành động tốt hơn.

-       Từ những nhận thức trên, đối tượng cảm nhận về sự quan tâm của người tư vấn tới các quyết định của họ và tin tưởng rằng quyết định của họ sẽ được hỗ trợ.

5.5.  CHIẾN LƯỢC  TIẾN HÀNH:

Khi đối tượng quyết định cách thức hành động th́ chúng ta nênhỗ trợ, chỉ định cho họ trong quá tŕnh tiến hành các cách thức lựa chọn. Sau đây là một số gợi ư giúp đối tượng tiến hành các biện pháp:

+     Mục đích của mỗi một giải pháp phải rơ ràng.

+     Các nhiệm vụ phải mang tính thực tế khả thi. Nếu những việc làm vượt quá khả năng của đối tượng th́ dễ dẫn đến sự thất bại.Nếu những nhiệm vụ đưa ra thực tế và khả thi sẽ tạo ḷng tự tin vàthúc đẩy việc hoàn thành công việc.

+     Đối tượng cần hiểu rơ những công việc ǵ, trách nhiệm và nhiệmvụ sẽ được hoàn thành như thế nào?

+     Người tư vấn cầntránh làm hộ các công việc mà đối tượng có thể làm được, v́ nếu làm thay cho đối tượng th́ sẽ làm cho họ trở nên lệ thuộc.

5.6.  ĐÁNH GIÁ VÀ TỔNG KẾT:

+       Sau mỗi một hành động hoặc sau các sự lựa chọn, người tư vấn và đối tượng nên thảo luận và tổng kếtĐánh giá là hoạt động quan trọng để xác định chiến lược mới nếu có nhu cầu thay đổi, và để giúp đối tượng cảm nhận về t́nh huống của họ sau khi họ đă thực hiện các hoạt động.

+       Sau khi kết thúc, theo dơi trong một thời gianlà cần thiết để đảm bảo rằng đối tượng làm việc tốt.

6.   TRỊ LIỆU TÂM LƯ CÁ NHÂN - GIA Đ̀NH - NHÓM:

6.1 TRỊ LIỆU TÂM LƯ CÁ NHÂN:

       Phương pháp tâm lư liệu pháp phân tâm thường được đề nghị sử dụng đối với đối tượng nghiện ma túy.

       Các xung đột về lệ thuộc hoạt hoá nhanh trong quan hệ bệnh nhân với thầy thuốc.

       Các biểu hiện rối loạn tâm sinh lư đe doạ cắt đứt việc chữa bệnh khi thầy thuốc điều trị bàng quan và thiếu thông cảm có thể nghĩ rằng đối tượng có thể đe doạ ảnh hưởng chung quanh.

       Điều chỉnh mối quan hệ để thích ứng với các thái độ trái ngược và hai chiều của đối tượng không đủ.

       Đối tượng thường: Biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp các cảm nghĩ thù nghịch do đó mục tiêu là xác định, thảo luận làm rơ kế hoạch đối phó nhằm giáo dục ngăn chặn khi có biểu hiện chống đối.

       Thanh thiếu niên cần một mối quan hệ nhưng các em thường hay phát sinh những cơn giận dữ – Người điều trị không được ghét bỏ nhưng cũng không đầu hàng mà trái lại phải tạm giải quyết rồi nghiên cứu phân tích một cách kỹ lưỡng chi tiết để có biện pháp giải quyết thích hợp.

        Những căng thẳng ở đối tượng thường được trút vào các hành độngvà do đó cần được nghiên cứu và giải thích và đối xử một cách phù hợp với hành động phát sinh do cảm xúc đó.

        Một số các hành động của thanh thiếu niên có thể bắt buộcngười điều trị tự ḿnh phải hành động. Thường khó tránh được việc đặt ra ranh giới cho các hành vi đă xử sự của đối tượng, đặc biệt khi các ranh giới đó đặt nó vào một t́nh thế nguy hiểm. Một số vấn đề cần được thảo luận và giải quyết.

+  Nếu người điều trị bắt ngừng dùng ma túy và phải điều trị th́ đối tượng có thể nghĩ rằng mục tiêu của thầy thuốc điều trị là cưỡng bức, kiểm tra đối tượng.

+  Nếu trái lại vấn đề đó không đặt ra, th́ đối tượng có thể nghĩ rằngngười điều trị không quan tâm đến đối tượng và không thể hi vọng một thay đổi nào.

+  Sự tạo lập các ranh giới có vai tṛ cố gắng và khôi phục một khoảng tâm trí bên trong có thể dễ dàng tạo dựng các xung đột chuyển di ( Jeammet, 1987 ) mà nó có thể hoạt hoá một số mặt.

Tiếp cận nhận thức đề ra những phương pháp có ích để đề cập và làm biến đổi các tư duy loạn chức năng liên quanđến ma túy, quan niệm về bản thân và các mối quan hệ. Những vấn đề trên góp phần vào một quá tŕnh trị liệu thuộc cảm hứng phân tích trội.

         Được sử dụng đơn độc, các phương tiện này có thể cho phép thu được các thích ứng hời hợt với các mong đợi của thầy điều trị, tạo điều kiện tốt cho việc tổ chức cái mà Winnicott đă gọi là cái tôi giả (Faux – self )

6.2  TRỊ LIỆU TÂM LƯ GIA Đ̀NH:

-  Liệu pháp gia đ́nhgiúp cha mẹ biết cách giáo dục và theo dơi con cái một cách hiệu quả. Nhiều bậc cha mẹ do không biết cách giáo dục đă đẩy con cái thêm vào con đường nghiện ngập, do bất măn, do nuông chiều nhiều lư do khác.

-  Cần giúp đỡ gia đ́nh biện pháp giáo dục tuỳ thuộc từng đối tượng , tuỳ thuộc từng hoàn cảnh nhất là đối với những gia đ́nh có vấn đề phức tạp giữa cha mẹ cần làm cho cha mẹ xích lại gần nhau bằng cách giúp họ xác định những trách nhiệm và hậu quảđối với con cái để họ hợp tác thực hiện các mục đích đề ra. Khi các hành vi của người nghiện khả quan hơn th́ cácxung đột giữa cặp cha mẹ lại có thể cải thiện diễn biến tốt hơn.

-  Tiếp cận hành vimục đích nhằm cải thiện sự quan hệ trong gia đ́nhcải thiện các vấn đề giữa các thành viên trong gia đ́nhvà mặc nhiên tạo một số nguyên tắc ứng xử giữa đối tượng và cha mẹ, cùng thân nhân của đối tượng cai nghiện ma túy.

-  Tiếp cận phân tâmgiới hạn nói chung ở chỗ cố gắng ngăn ngừa đối tượng khỏi bị ảnh hưởng của xung đột gia đ́nh để có thể đạt tới trị liệu cá nhân. Các khó khăn khi làm giảm các xung độttrong các mối quan hệ luôn đ̣i hỏi việc kết hợp sự cải thiện các mối quan hệ trong gia đ́nh và các phương thức trị liệu cá nhân.

6.3  TRỊ LIỆU TÂM LƯ NHÓM:

-  Các nhóm bạn bè đối tượng và các nhóm cha mẹ phải được hướng dẫn để hiểu biết nguyên nhân và hậu quả các hành vi nghiện ma túy, các khó khăn về tâm lư và các vấn đề liên quan giữa các nhân với những người chung quanh việc nâng đỡ của nhóm làm giảm các thái độ thờ ơ, thiếu trách nhiệm của đối tượng.

-  Trị liệu nhóm sử dụng các biện pháp đấu tranh trực tiếp chống các tư tưởng, các hành vi nghiện ngập, chống lại sự nài xinsử dụng chất ma túy. Ngoài ra, c̣n giúp đỡ đối tượng nâng cao kỹ năng xă hội tạo quan hệ, sự giao tiếp giải quyết các vấn đề giữa con người và con người .

6.4  CHIẾN LƯỢC TRỊ LIỆU:

-  Các nghiên cứu so sánh và các theo dơi t́nh trạng điều trị kéo dài (rất ít) nênkhông biết rơ hiệu quả tương đối hiệu quả dài hạn của các phương pháp trị liệu.

-  Việc điều trị chứng nghiện ma túy cần thiết phải kết hợp nhiều loại can thiệp khác nhau, kể cả trị liệu cá nhân và tại cộng đồng.

-  Các tác động xă hội, nhằm đấu tranh chống các hành vi nghiện ma túy tiếp tục sử dụng ma túy.

-  Trị liệu gia đ́nh thường không đủ nhưng phương pháp trị liệu này cần thiết phải giải phóng thanh thiếu niên khỏi các xung đột gia đ́nh, để cho phép đối tượng chấp nhận một trị liệu cá nhân.

-  Điều trị cá nhân đối tượng phải được thông báo về sự diễn biến của gia đ́nh. Việc điều trị và theo dơi gồm một nhóm điều trị gồm nhiều ngành: y tế – giáo dục – xă hội – quản lư – dạy nghềthực hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau trong đócần đặt nặng phương thức trị liệu nhóm.

-  Việc điều trị – phục hồi cần một thời gian tương đối dài do tính chất bệnh lư phức tạp. Đối tượng cần sự điều trị của nhiều người với nhiều chức năng khác nhau nên dễ bị t́nh trạng phân cắt.Do đó, cần phải có sự thống nhất trong cùng một nhóm điều trịvà có chiến lược điều trị cho từng đối tượng cai nghiện ma túy.

B.   TƯ VẤN VÀ TRỊ LIỆU TÂM LƯ CÁ NHÂN CHO NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY

I)        MỤC ĐÍCH:

·        Giúp cá nhân giải quyết  một số vấn đề khó khăn nhất thời về cảm xúc, tâm lư (tư vấn khủng hoảng). H́nh thức này có thể dành cho bất kỳ học viên nào có vấn đề khó khăn trong thời gian đang điều trị tại Trung Tâm. Thời gian và mục tiêu có giới hạn và được định hướng theo vấn đề.

·        Giúp cá nhân học viên tự hiểu ḿnh, tự đánh giá và tự thực hiện tiến tŕnh thay đổi hành vi - nhận thức, hướng tới tái thích nghi với hoàn cảnh sống của bản thân ḿnh. H́nh thức này dành cho những học viên có những khó khăn mang tính chất kéo dài: mâu thuẫn gia đ́nh, trở ngại trong việc học, việc làm, t́nh cảm cá nhân ….  Thời gian và mục tiêu có định hướng dài hạn.

·        Giúp học viên có kiến thức hiểu biết về những tác hại của ma túy, quá tŕnh hồi phục, các yếu tố bảo vệ cũng như những yếu tố nguy cơ dẫn đến tái nghiện. Nội dung này luôn được lồng ghép vào trong nội dung tư  vấn cá nhân cho mọi đối tượng tham gia tư vấn.

·        Trị liệu tâm lư hỗ trợ cho các đối tượng có các rối loạn tâm lư như lo âu, trầm cảm, ám ảnh ….. (Có kết hợp hội chẩn với bộ phận y tế của Trung Tâm để chỉ định dùng thuốc khi thật sự cần thiết).

·        Tư vấn cá nhân cũng có thể được thực hiện như bước đầu chuẩn bị cho học viên tham gia vào tư vấn nhóm.

·        Tư vấn cá nhân là một  tiến tŕnh tương tác, một cuộc đối thoại giữa người nghiện ma túy với nhân viên điều trị để nhằm mục tiêu:

-       Thấu hiểu t́nh trạng của người nghiện, cảm giác, nhận thức, hành vi.

-       Qua đó thúc đẩy thành công người nghiện tham gia việc điều trị.

-       Với định nghĩa như vậy, bất kể là ai có quan tâm đến người nghiện, th́ điều làm tư vấn cá nhân được.

II)     NHỮNG KHÓ KHĂN THƯỜNG GẶP PHẢI KHI LÀM TƯ VẤN CÁ NHÂN:

Trong giai đoạn đầu của điều trị, tư vấn cá nhân rất khó khăn v́ những hiện tượng rối loạn tâm lư của bệnh nhân thông thường như sau:

-       Nhớ ma túy vô cùng.

-       Trong ḷng muốn bỏ điều trị.

-       Nhớ nhà, buồn chán, cô đơn.

-       Bị giam lỏng trong Trung Tâm, không có tự do như trước.

-       Khó khăn trong việc chung sống tập thể. Trước đây thế giới của bệnh nhân là ma túy, bây giờ không c̣n ma túy, bắt đầu giao tiếp với người khác bước đầu không quen.

Một khó khăn luôn xảy ra trong suốt quá tŕnh điều trị phục hồi do bởi điều kiện của người nghiện, ví dụ:

-       Động cơ điều trị là do xă hội hay gia đ́nh bắt buộc.

-       Nhận thức sai lầm, lệch lạc trên nhiều khía cạnh.

-       Khả năng giao tiếp kém.

-       Khả năng diễn tả vấn đề của ḿnh kém.

-       Thiếu ḷng tin, sống co rút  và luôn luôn đề pḥng người khác.

-       Thiếu thành thật, nói dối quanh co   

-       Không tự trọng.

Vượt qua được tất cả những khó khăn trên, thúc đẩy được một người nghiện tự nguyện tham gia điều trị thành công của nhà tư vấn tâm lư.

III)    NHỮNG KỸ NĂNG TƯ VẤN:

Tư vấn cá nhân là điều ai cũng có thể làm với người nghiện, từ người đơn giăn với những lời nói mộc mạc, đến người tinh tế nhạy bén trong nhận thức. Nhưng để tư vấn thành công, tức là thúc đẩy được quá tŕnh điều trị, tư vấn cũng cần một số điều kiện:

1) Quan trọng hàng đầu là lấy được ḷng tin của người nghiện.

Thời gian dài sử dụng ma túy làm cho đối tượng bất cần đời, không tin ai. Nếu như được họ tin cậy, nhân viên tư vấn đă đi được hơn nửa đường công việc. Cách lấy ḷng tin của ta gồm:

+       Đồng cảm với họ: hăy đặt ḿnh vào vị trí hoàn cảnh người nghiện, từ đó mới cảm nhận đau đớn họ đang chịu đựng.

+       Biết lắng nghe họ nói để từ đó t́m ra những điểm trọng yếu trong vấn đề phức tạp của họ. Nếu tư vấn nói nhiều hơn bệnh nhân, có nghĩa là ông ta không c̣n cơ may hiểu biết.

+       Tích cực quan tâm đến vui buồn của họ, hăy để cho họ cảm nhận rằng: nhân viên điều trị rất lo âu về họ, quan tâm đến cuộc đời họ.

+       Thiết lập một quan hệ tốt với bệnh nhân và giúp họ ngay khi có thể giúp đỡ được.

2)   Nắm vững tâm sinh lư của họ để biết được thời điểm họ thay đổi nhận thức. Đây là điều khó khăn nếu nhân viên điều trị không gần gũithân thiết người nghiện nghe họ bộc bạch,tâm sự.

3)   Biết cách lợi dụng nghịch cảnh của họ và nội qui chặt chẽ trong Trung Tâm để hướng bệnh nhân cộng tác với điều trị.

              Nếu một bệnh nhân thực sự chưa muốn thoát ra khỏi ma túy, người tư vấn nên gợi cho bệnh nhân rằng: họ sẽ tiếp tục nghiện th́ sẽ được ǵ?

4)   Nhận biết được những điểm mạnh, những sở trường của người nghiện để nhắc nhở họ rằng: họ vẫn là người đầy đủ khả năng sống và làm việc như một người b́nh thường không có ma túy.

5)   Biết lắng nghe những ư kiến phản hồi của người nghiện về cách thức tiếp cận vấn đề của ḿnh.

6)   Tạo ra cho người nghiện những thử thách từ nhỏ đến lớn để tăng dần chí phấn đấuḷng tự trọng của họ.

7)   Biết cách cổ vũ, khích lợi bệnh nhân khi họ làm tốt, chia sẻ an ủi khi họ có cố gắng mà vẫn chưa làm tốt được.

8)   Sau cùng, nếu người nghiện không thể chuyển đổi hành vi của họ được, hoặc chuyển đổi thành công, nhà tư vấn phải hiểu tại sao. Chuyển đổi là một quá tŕnh khoa học, nhiều cơ sở để dự đoán trước.

IV)    TRỊ LIỆU TÂM LƯ CÁ NHÂN:

Phương pháp tâm lư liệu pháp phân tâm thường được đề nghị sử dụng đối với đối tượng nghiện ma túy.

Các xung đột về lệ thuộc  hoạt hóa nhanh  trong quan hệ bệnh nhân với thầy thuốc.

Các biểu hiện rối loạn tâm sinh lư đe dọa cắt đứt việc chữa bệnh khi thầy thuốc đang điều trị bàng quan thiếu thông cảm có thể nghĩ rằng đối tượng có thể đe dọa  ảnh hưởng chung quanh.

Điều chỉnh mối quan hệ để thích ứng với các thái độ trái ngượchai chiều của đối tượng không  đủ.

Đối tượng thường: Biểu hiện trực tiếp  hay gián tiếp các cảm nghĩ thù nghịch do đó các mục tiêu là việc xác định thảo luận làm rơ kế hoạch đối phó nhằm giáo dục ngăn chặn khi có biểi hiện chống đối.

C.  TƯ VẤN VÀ TRỊ LIỆU TÂM LƯ CHO GIA Đ̀NH NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY.

I)    MỤC ĐÍCH :

+     Giúp các thành viên khác nhau trong gia đ́nh của học viên hiểu rơ những vấn đề liên qua đến ma túy, tác hại của ma túy, quy tŕnh cai nghiện – phục hồi, nội quy và hoạt động của Trung Tâm. H́nh thức có thể áp dụng : tư vấn cho gia đ́nh từng học viên hoặc tư vấn nhóm gia đ́nh (của nhiều học viên).

+     Giúp gia đ́nh tiếp nhận học viên trở về sau quá tŕnh điều trị tại Trung tâm : Biện pháp ngăn ngừa sử dụng ma túy: các yếu tố bảo vệ, các yếu tố nguy cơ , kỹ năng hỗ trợ người nghiện chống nguy cơ tái nghiện và giúp họ từng bước tái hoà nhập cộng đồng.

+     Tư vấn gia đ́nh khi cần giải quyết các vấn đề mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên (thông thường cần có sự tham gia của người nghiện và các thành viên liên quan ).

II)   TƯ VẤN CHO GIA Đ̀NH NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY:

Gia đ́nh đóng vai quan trọng trong sự quyết định hay đề pḥng việc sử dụng ma túy: việc sử dụng ma túy của cha mẹ, tâm bệnh lư của cha mẹ, các mối quan hệ vợ chồng, các mối quan hệ cha mẹ con cái là những yếu tố phụ thuộc lẫn nhau. Rối loạn các yếu tố này, có thể ảnh hưởng tới toàn bộ các yếu tố khác.

Việc dùng ma túy của thanh thiếu niên cũng có thể là thái độ phản ứng lại mối quan hệ hay tâm bệnh lư của cha mẹ đối tượng không đồng ư.

Do đó vấn đề tư vấn cho gia đ́nh người nghiện ma túy là một vấn đề khó khăn và đề nghị người tư vấn cần phải làm rơ.

1.  Gia đ́nh có người sử dụng ma túy :

-     Không ít trường hợp có gia đ́nh hơn hai người sử dụng hoặc buôn bán ma túy cùng lúc. Đây là một vấn đề rất khó khăn cho công tác điều trị khi rời trung tâm về. Khả năng tái nghiện hầu như chắc chắn.

-     Trong gia đ́nh nếu có hơn 2 anh chị em nghiện ma túy mà chỉ có một người chịu cai nghiện th́ việc phục hồi rất khó khăn.

     Trong trường hợp này phải :

-  Xem xét hoàn cảnh gia đ́nh đối tượng cùng những ảnh hưởng của nó tới cơ hội phục hồi của đối tượng.

-  Động viên tất cả những thành viên trong gia đ́nh, nhất là những người có nguy cơ ảnh hưởng đến quá tŕnh phục hồi của đối tượng.

-  Phải tính đến một môi trường khác, nếu trở về gia đ́nh việc chống tái nghiện bị đe doạ.

2.  Cha mẹ sử dụng ma túy :       

Khi cha mẹ một hoặc hai sử dụng ma túy – việc cai nghiện của đối tượng vô cùng khó khăn: hai nhân tố bảo vệ đă mất một hoặc cả hai. Cha mẹ nghiện th́ không thể giúp đỡ về t́nh cảm cũng như đạo đức cho con ḿnh.

Trong trường hợp này phải :

-  Nói rơ với cha mẹ, nếu muốn con cái họ từ bỏ được ma túy, trước tiên họ phải cai nghiện.

-  Nếu không thể tạo ra được một môi trường gia đ́nh tốt cho đối tượng, th́ khi về cần nghĩ đến việc để đối tượng cai nghiện sống với những người thân khác.

Các nghiên cứu về các chất ma túy của Needle và ctv ( 1988 ) thấy các bà mẹ (chứ không phải các ông cha) sử dụng ma túy th́ con cái thường dùng chất ma túy nhiều hơn các thanh thiếu niên có mẹ không dùng ma tuư.

Các yếu tố khác có thể tăng nguy cơ dùng ma túy ở con cái các người nghiện rượu và nghiện ma túy: do bị ngược đăi, bạo hành, bị bỏ rơi.

Ở New York năm 1987, 64% số trẻ em bị ngược đăi và bỏ rơi liên quan đến lạm dụng ma túy hay rượu ( Chasnoff, 1988 ). Khi có vấn đề, cả gia đ́nh ở trong t́nh trạng mất thăng bằng, sinh hoạt gia đ́nh bị rối loạn.

3.  Hoàn cảnh gia đ́nh quá khó khăn về kinh tế:

Người nghiện ma túy thuộc thành phần nghèo khó thường cha mẹ ít quan tâm đến việc điều trị cho con cái. Họ giao phó tất cả cho Nhà Nước, hoặc các Trung tâm cai nghiện dễ dàng bỏ điều trị ngay khi con cái họ có yêu cầu.

Trong trường hợp này cần giải thích với gia đ́nh người nghiện về những tác hại và lợi ích của việc cai nghiện nhằm mục đích lôi kéo sự tham gia của gia đ́nh vào việc điều trị.  Gia đ́nh phải được thừơng xuyên thông báo tiến tŕnh điều trị của đối tượng nhằm kích thích sự quan tâm của gia đ́nh đối với con cái.

Nếu có điều kiện kêu gọi sự hỗ trợ của xă hội giúp đỡ họ bằng những biện pháp cụ thể, để họ có thể tiếp tục thực hiện những yêu cầu điều trị.

4.  Thái độ cha mẹ đối với con cái nghiện ma túy :

Một số gia đ́nh khi biết con cái nghiện ma túy có cảm giác bất lực, xấu hổ, thất bại, thiếu bổn phận và rất ngại để lộ vấn đề này ra ngoài gia đ́nh. V́ những suy nghĩ này – cha mẹ không có hành động thích hợp bằng cách cho con cái họ điều trị tại gia đ́nh thay v́ đến các trung tâm cai nghiện.

Trong truờng hợp này, công tác tư vấn giúp đỡ cho các bậc cha mẹ hiểu rơ tác hại và hậu quả của việc sử dụng ma túy nếu để t́nh trạng nghiện ngập con em họ kéo dài sẽ càng thêm tác hại và càng làm gia đ́nh họ thêm tan nát.

5.  Tâm bệnh lư của cha mẹ:

Các đối tượng nào có cha hay mẹ mắc một bệnh tâm trí thường có khuynh hướng sử dụng ma tuư nhiều hơn người khác ( Choquet và ctv., 1990). Trường hợp cha mẹ bị trầm nhược th́ có nguy cơ dễ sử dụng các chất ma túy.

6.  Sự đỗ vỡ của gia đ́nh :

Sự phân ly gia đ́nh do chết, ly thân hay ly dị là một nhân tố nguy cơ của lạm dụng ma túy ở thanh thiếu niên.

Một số đối tượng đă nghiện ma túy v́ những tổn thương t́nh cảm phát sinh từ gia đ́nh, do đỗ vỡ của cha mẹ. Việc cha mẹ chia tay thường đi kèm với những bất hoà, xích mích.

Một trong những hậu quả của gia  đ́nh tan vỡ là sự buông lỏng kỷ luật trong gia đ́nh, khiến cho trẻ em vượt ra ngoài quản lư của cha mẹ.

Có những trường hợp đối tượng đă sử dụng ma túy như một nỗ lực nhằm cứu văn cuộc hôn nhân của cha mẹ bằng cách nghiện để buộc cha mẹ thôi bất hoà mà quan tâm đến đối tượng hơn.

Anh hưởng của việc gia đ́nh tan vỡ đối với vấn đề lạm dụng ma túy của đối tượng cần phải được giải quyết trong quá tŕnh điều trị. Nhân viên tư vấn cố gắng giúp đối tượng chấp nhận vấn đề và phải trang bị cho đối tượng những tư tưởng ổn định khi rời trung tâm về sống với một trong hai người.

Việc sử dụng ma tuư gặp 2 lần nhiều hơn trong các gia đ́nh bị tan vỡ ( Leselbaum và ctv ., 1984 ). Các gia đ́nh bị tan vỡ có số người sử dụng ma túy nhiều hơn so các người gia đ́nh có hạnh phúc.

7.  Gia đ́nh không hoà thuận :

Sự bất hoà của cha mẹ liên quan đến việc dùng ma túy ở tuổi thanh thiếu niên. Nadier và ctv (1981) thấy có sự quan hệ không tốt giữa cha mẹ ngày càng làm tăng tần suất sử dụng ma túy. Cha Mẹ căi nhau thường xuyên sẽ khiến con cái sử dụng ma túy hơn.

Một người nghiện ma túy thường gây nên những đổnát trong gia đ́nh. Sau bao năm cố gắng chung sống và chịu đựng với người nghiện, gia đ́nh luôn luôn sống trong t́nh trạng bất hoà, xáo trộn nhiều mặt.

Nếu gia đ́nh trước đó đă gặp nhiều khó khăn, t́nh trạng nghiện của đối tượng làm cho gia đ́nh càng trở nên tồi tệ hơn.

Một gia đ́nh bất hoà sẽ khó ḷng nhất trí với trung tâm về biện pháp cai nghiện cho đối tượng. Các thành viên quan trọng trong gia đ́nh này thường có những quyết định mâu thuẫn nhau làm cho chương tŕnh điều trị bị phá hoại, săn sóc hậu cai không thực hiện được.

Trong một số trường hợp khác, người nghiện bị giằng co giữa các thế lực trong gia đ́nh và họ thường lợi dụng khe khở này để bỏ dở điều trị.

Với các gia đ́nh này, nhân viên tư vấn phải :

Thông qua người nghiện, người điều trị phải nắm được một cách sâu sắc động cơ gây ra bất hoà trong gia đ́nh họ. Vấn đề sau đó là giúp đối tượng thoát ra khỏi những ảnh hưởng không lành mạnh từ phía gia đ́nh không ổn định của học viên.

T́m ra người nào có ảnh hưởng lớn nhất trong gia đ́nh, hướng họ đến cộng tác với chương tŕnh điều trị như một trợ thủ cho trung tâm.

8.  Các mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái :

a)     Phong cách giáo dục :

Leselbaum và ctv ( 1984 ) thấy có sự liên quan giữa sử dụng ma túy và kiểm tra của gia đ́nh : các thanh niên sử dụng ma túy nói rằng cha mẹ họ ít kiểm tra việc đi chơi và việc học tập của họ.

Trong nghiên cứu của Barnes và Windle ( 1987 ), cha mẹ càng đặt ra các quy tắc về các hoạt động của con cái th́ tỷ lệ các vấn đề liên quan đến rượu, sử dụng các chất ma túy bất hợp pháp và các hành vi lệch lạc ngày càng ít hơn.

Tỷ lệ Thanh thiến niên sử dụng ma túy cao ở những người có cha mẹ lơ là t́nh cảm.

b) Các mối quan hệ t́nh cảm :

Quan hệ xung đột ở cha mẹ luôn luôn ảnh hưởng lớn đến số thanh thiếu niên sử dụng ma túy.

Sự thương yêu giữa cha mẹ giảm việc dùng ma túy ở thanh thiếu niên.           

Các hậu quả của các mối quan hệ với cha và mẹ đă được biệt hoá. Kandel và ctv ( 1978 ) báo cáo rằng sự thiếu thốn t́nh cảm cần thiết với cha ảnh hưởng đến việc sử dụng các chất ma túy. Brook và ctv ( 1981 ) xác nhận rằng một mối quan hệ nồng ấm với cha làm giảm việc sử dụng các chất ma túy. Trong nghiên cứu của Mellinger và ctv (1975), các thanh niên sinh viên không sử dụng ma túy cảm thấy gần gũi với cha họ hơn và có ít xung đột với cha. Các học  sinh trung họcdùng chất ma túy với liều cao đă nêu lên sự bàng quan của người cha trong 18% trường hợp ( Dandson và Choquet 1980).

Việc nuông chiều của người mẹ liên quan với các nguy cơ sau này của việc dùng thuốc lá, rựơu và ma túy. Sự nuông chiều của mẹ với thanh thiếu niên tạo điều kiện xấu cho việc xử dụng các chất ma túy (Brook và ctv 1989). Các thanh thiếu niên đang điều trị tại các trung tâm cai nghiện ma túy theo nghiên cứu của Denoff (1988) cho rằng các bà mẹ hay chen vào nhiều vấn đề không phù hơp. Schwartz và ctv ( 1990 ) đă đánh giá về xúc cảm quá đáng của người mẹ : mức độ cao về xúc cảm bộc lộ của bà mẹ liên quan đến một nguy cơ nhân lên 3 lần về trầm nhược, lạm dụng ma túy hay các rối loạn hành vi ở trẻ em.

9.  Các hành hạ về cơ thể và t́nh dục:

Các hành hạ về thể xác và t́nh dục thường kết hợp với lạm dụng và lệ thuộc ma túy của thanh thiếu niên :

Cavaiola và Schiff (1989) đă khảo sát trong 500 thanh thiếu niên cai nghiện ma túy, thấy 15% trường hợp bị hành hạ về thể chất, 6% bị hành hạ về t́nh dục, 5% loạn luân kết hợp với hành hạ thể chất, 5% loạn luân không có hành hạ thể chất.

Trong nghiên cứu Edwal và ctv (1989), 597 thanh thiếu niên được điều trị v́ lạm dụng ma túy, tự khai là nạn nhân của các vụ hành hạ t́nh dục trong và ngoài gia đ́nh : 7,2% trường hợp bị hành hạ t́nh dục trong gia đ́nh, 7,9% trường hợp bị hành hạ t́nh dục ngoài gia đ́nh .

     Các thanh thiếu niên nghiện ma túy nạn nhân của các hành hạ t́nh dục biểu hiện các rối loạn tâm bệnh lư nặng hơn đặc biệt  một tần suất lớn hơn về các hành vi tự sát : ư định tự sát đă được thực hiện trên 56,5 nạn nhân của tệ loạn luân, 35,7% nạn nhân của tệ hành hạ t́nh dục ngoài gia đ́nh, so với 20,4% số thanh thiếu niên nghiện ma túy không phải là nạn nhân của các hành hạ t́nh dục.

    IV)  TRỊ LIỆU TÂM LƯ GIA Đ̀NH :

Là phương thức được sử dụng để giúp gia đ́nh giảm các xung đột và tăng cường trách nhiệm của các thành viên. Quá tŕnh này dựa trên giả thuyết rằng các hoạt động giúp đỡ của nhân viên tập trung vào lĩnh vực gia đ́nh, không phải chỉ với một cá nhân nào khác. Đơn vị cần thay đổi là gia đ́nh. Tất cả các thành viên trong gia đ́nh đều cần tham gia vào các hoạt động thay đổi. Các yếu tố cơ cấu, mối quan hệ giữa các thành viên rất quan trọng. Gia đ́nh đóng vai tṛ rất quan trọng vào kết quả trị liệu, v́ cả gia đ́nh được xem như là một hệ thống, bao gồm nhiều nhân tố, nhiều cá nhân có điều kiện hỗ trợ tốt nhất. V́ thế, mục đích trong quá tŕnh này là giúp cho cả gia đ́nh lấy lại được thăng bằng, tăng cường trách nhiệm, đẩy mạnh sự hoà hợp, và hoàn thiện các mối quan hệ.

Hiện nay có rất nhiều lư thuyết và phương thức  trị liệu gia đ́nh. Nhân viên điều trị có thể làm việc với một hay nhiều thành viên trong gia đ́nh vào những lúc khác nhau và chú trọng vào những quan hệ trong gia đ́nh, gồm vấn đề như sau :

·        Nhận định t́nh huống : nhân viên điều trị nhận định t́nh huống của toàn thể gia đ́nh : cơ cấu, tiểu sử, mối quan hệ, vấn đề hiện nay và các nhu cầu – qua từng quan niệm của mỗi thành viên v́ mỗi thành viên có thể có cách nh́n khác nhau về cùng một vấn đề.

·        Xác định lại vấn đề : khi gia đ́nh đến t́m sự giúp đỡ , họ thường có một cách nh́n của riêng họ về nguyên nhân và tính chất của vấn đề. Vấn đề có thể trở nên phức tạp hơn khi ta xem xét quan niệm và nhu cầu khác nhau của mỗi thành viên trong gia đ́nh. Thường khi, nhân viên phải giúp gia đ́nh xác định lại vấn đề với nhiều nguyên nhân và yếu tố khác nhau.

·        Nhận định nhu cầu cần thay đổi : v́ các thành viên trong gia đ́nh có cách nh́n nhận khác nhau , nhân viên cần giúp gia đ́nh xem xét lại nhu cầu của mỗi cá nhân cũng như của toàn thể gia đ́nh và đặt mục tiêu cụ thể. Đôi khi các thành viên có những mục tiêu đối lập lẫn nhau.

·        Xác định các nguồn hỗ trợ – trong và ngoài gia đ́nh : nhân viên giúp gia đ́nh nhận định những tiềm năng trong gia đ́nh và các nguồn hỗ trợ ngoài gia đ́nh.

·        Thực hiện các chiến lược để thay đổi : nhân viên điều trị sử dụng một số các kỹ thuật như thảo luận, hồi tưởng và diễn lại t́nh huống, bài tập và thay đổi hành vi v.v. để tạo sự thay đổi trong hệ thống gia đ́nh. Sự thay đổi có thể nhắm vào cơ cấu, mối quan hệ cụ thể, và sự tác động qua lại hoặc một số hành vi cụ thể .

·        Đánh giá, kết thúc và theo dơi : nhân viên điều trị giúp gia đ́nh nhận định và đánh giá các thay đổi, trong từng cá nhân và trong gia đ́nh, và giúp họ chuẩn bị tinh thần cho những t́nh huống khó khăn có thể xảy ra trong tương lai. Đôi khi cũng cần có sự theo dơi sau khi kết thúc để xác định mức độ tiến triển.

Phương thức này có nhiều kỹ thuật khác  nhau, và thời gian trị  liệu cũng tuỳ thuộc theo tính chất và mức độ của vấn đề khó khăn của gia đ́nh.

·          Các trị liệu tâm lư gia đ́nh giúp cha mẹ biết cách giáo dục và theo dơi con cái một cách hiệu quả. Nhiều bậc cha mẹ do không biết cách giáo dục đă đẩy con cái thêm vào con đường nghiện ngập, do bất măn, do nuông chiều  và nhiều lư do khác.

·          Cần giúp đỡ gia đ́nh biện pháp giáo dục tuỳ thuộc từng đối tượng, tuỳ thuộc từng hoàn cảnh nhất là đối với những gia đ́nh có vấn đề phức tạp giữa cha mẹ khi giữa cha và mẹ có những đỗ vỡ cần làm cho cha mẹ xích lại gần nhau bằng cách giúp họ xác định trách nhiệm và hậu quả đối với con cái để họ hợp tác thực hiện các mục đích đề ra. Khi các hành vi của người nghiện khả quan hơn th́ các xung đột giữa cặp cha mẹ lại có thể cải thiện diễn biến tốt hơn.

·          Tiếp cận hành vi, mục đích nhằm cải thiện sự quan hệ trong gia đ́nh, cải thiện các vấn đề giữa các thành viên trong gia đ́nh và mặc nhiên tạo một số nguyên tắc ứng xử giữa đối tượng và cha mẹ, cùng thân nhân của đối tượng cai nghiện ma túy.

·          Tiếp cận phân tâm giới hạn nói chung ở chỗ cố gắng ngăn ngừa đối tượng khỏi bị ảnh hưởng của các xung đột gia đ́nh để có thể đạt tới trị liệu cá nhân. Các khó khăn khi làm giảm các xung đột trong các mối quan hệ luôn đ̣i hỏi sự kết hợp việc cải thiện các mối quan hệ trong gia đ́nh và các phương thức trị liệu cá nhân.

D.  TƯ VẤN VÀTÂM LƯ TRỊ LIỆU NHÓM NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY:

      Trị liệu tâm lư nhómtư vấn nhómnhiều điểm tương đồng trong tŕnh tự tiến hành. Mặc dù cùng chung mục đích là điều trị.

      Tư vấn tâm lư nhóm nhấn mạnh vào những hành vi, gắng công gọt dũa và thay đổi chúng.

      C̣n trị liệu tâm lư nhóm có tính chất đi sâu hơn vào nội tâm người nghiện, hướng vào việc điều chỉnh những vấn đề có tính chất bản chất, những xung đột của bệnh nhân về phương tiện cảm xúc. Tuy khác nhau về phương thức giải quyết nhưng các bước chuẩn bị lại giống như nhau, và nhân viên điều trị làm trưởng nhóm có thể hướng dẫn nhóm theo hướng tích cực thấy cần thiết.

Bước 1 : Nội dung bước 1

1.1    Những yêu cầu của nhân viên điều trị.

1.2    Đặt ra những ư muốn của từng học viên.

1.3    Quy định thời gian sinh hoạt.

1.4    Quy định tiêu chuẩn của tiêu chuẩn thành phần – tổ chức.

1.5    Nội quy nhóm

1.6    Những quy định cho một môi trường an toàn gồm các yếu tố.

·      Mọi thông tin trong nhóm không được phổ biến ra ngoài cho các học viên khác biết.

·      Mọi lời nói hành động đều phải có tính cách xây dựng, giúp đỡ, không được mang tính chất đả phá, chỉ trích, triệt hạ nhau.

·      Nếu vi phạm kỷ luật sẽ bị chuyển ra nhóm, mang tính chất đối đầu cao hơn.

·      Mọi tâm tư, nguyện vọng của thành viên đều được nhân viên điều trị tận t́nh giúp đỡ. Nếu vượt ra khỏi thẩm quyền, sẽ chuyển đến cấp cao hơn để đảm bảo rằng mọi nguyện vọng đúng đắn của học viên sẽ được giải quyết.

Bước 2 : Biện pháp hoạt động.

·      Những vấn đề cần đề cập.

·      Biện pháp để xây dựng chỉnh đốn hành vi cho nhau.

·      Biện pháp kỷ luật đối với thành viên ngoan cố ( h́nh phạt nặng nhất là đuổi khỏi nhóm – nghiêm trọng hơn th́ sẽ bị xử phạt cấp Trung Tâm ).

Bước 3 : Nội dung điều trị:

·      Tŕnh bày những vấn đề thiết thực, có nội dung tốt, nêu lên những nhân tố điển h́nh người khác noi gương.

·      Đặt ra những vấn đề đ̣i hỏi học viên phải động năo, xử lư. Qua đó bộc lộ được nội tâm và hành vi.

   Quy định cho cả nhóm được biến thành một nội quy sinh hoạt, nhấn mạnh vào :

1.   Phải tôn trọng lẫn nhau.

2.   Phải trách nhiệm với nhau.

3.   Chú ư lắng nghe và có sự thông cảm nhau

4.   Thấy rơ và phát hiện những điều chưa tốt

5.   Luôn luôn xây dựng lẫn nhau

           Khuôn khổ chương tŕnh điều trị đề cập đến những vấn đề như sau:

-         Những triển vọng về giải pháp chữa trị

-         Những triển vọng về bệnh nhân nghiện ma túy.

-         Thời gian hoạt động của nhóm.

-         Những quy định tham gia nhóm

-         Những quy định chăm sóc

-         Những quy định về an toàn

-         Những vấn đề về thành phần nhóm

1. AN TOÀN:

    An toàn đề cập đến hệ thống các quy định nhằm quản lư :

-       Những hành vi đúng đắn (bằng lời).

-       Các điều kiện theo đó một người sẽ bị chuyển ra khỏi nhóm (nếu  hành vi bạo lực đối với các thành viên khác) và phải đổi qua nhóm khác có những điều kiện khắc khe hơn.

-       Các điều kiện đảm bảo giữ kín các thông tin của các thành viên trong nhóm.

-       Tâm tư của các thành viên trong nhóm sẽ được sự giúp đỡ thông qua các nhân viên điều trị hoặc bởi các thành viên khác trong nhóm.

2.  THÀNH PHẦN CỦA NHÓM:

          Các nhóm được h́nh thành từ những người có đặc điểm tương tự (không giống nhau ) có kết quả cai nghiện giống nhau. Các nhóm người nghiện là không đồng nhất.

3.   QUY MÔ CỦA NHÓM

     Các nhóm  thường vào khoảng từ 5 – 15 thành viên

4.   PHÂN LOẠI NHÓM :

      CÁC NHÓM “ĐÓNG”: Gồm khoản 10 thành viên cùng lứa tuổi, giới, có những đặc điểm tương tự nhau. H́nh thức nhóm đóng này được sử dụng cho những mục tiêu được xác định trước và thời gian sinh hoạt không dài ngày. Nhóm trưởng là nhân viên điều trị có cá tính cương quyết.

      CÁC NHÓM “MỞ”: Gồm khoản 30 thành viên, có thể thu nhận thành viên mới, và các thành viên có thể được đưa sang các nhóm đóng do một yêu cầu điều trị có mục tiêu rơ rệt.

      Khi các nhóm mở này được sử dụng cho các chương tŕnh điều trị kéo dài, nếu cần nhóm mở vẫn phải được đối phó như nhóm đóng.

      Sinh hoạt của nhóm có thể tuần 3 lần, hoặc hàng ngày dưới h́nh thức thảo luận hay bài giảng. Đặc điểm của nhóm đóng là đối chất, đấu tranh (Trưởng nhóm là nhân viên điều trị có chuyên môn tâm lư, hiểu biết đối tượng )

 

5. CÁC GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG

 5.1. Bước đầu các thành viên được định hướng, biết cách tham gia vào chương tŕnh.

5.2. Sau đó phát hiện – giải quyết là những mâu thuẫn, những sai phạm, những chống đối  để sửa chữa cho nhau.

Về phương tiện điều trị, nhóm là đại diện cho một xă hội, một môi trường sinh hoạt nhỏ. Mọi sinh hoạt trong nhóm dần dần giúp cho học viên hiểu biết về mặt xă hội để sửa đổi hành vi. Mỗi thành viên trong nhóm sau một thời gian điều trị có thể là người dự báo tốt nhất về sự thành công hay thất bại trong mỗi mô h́nh điều trị. Một câu tục ngữ Pháp phát biểu: “ Cho tôi biết bạn anh là ai tôi sẽ biết anh là người như thế nào”. Thật vậy sự thành đạt của một thành viên trong nhóm có thể phản ánh sự thành công của nhóm, và sự tái hoà nhập cộng đồng chỉ có thể tốt lành một khi người nghiện có những kỹ năng đầy đủ về mặt xă hội.

6. MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC SINH HOẠT NHÓM:

-       Liên hệ

-       Tôn trọng lẫn nhau

-       Tập trung chú ư

-       Quan tâm một cách có trách nhiệm

-       Chú ư lắng nghe

-       Sự cảm thông

-       Trao đổi thông tin với ư thức xây dựng mà những thông tin này có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp với các thành viên trong nhóm.

-       Sự nhận diện, phát hiện các vấn đề có liên quan.

I.    TƯ VẤN NHÓM CHO NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY:

          Nhóm là đại diện cho một xă hội thu gọn.

          Sửa đổi hành vi một cách tốt nhất là thông qua sự hiểu biết về mặt xă hội và thông qua các sinh hoạt trong nhóm.

Mỗi thành viên là người dự báo tốt nhất về sự thành công hay không thành công của mỗi quá tŕnh cai nghiện.

Tái hoà nhập cộng đồng chỉ có thể xảy ra nếu bệnh nhân có hiểu biết đầy đủ về mặt xă hội.

1.  ĐỊNH NGHĨA :

       Tư vấn nhóm là một h́nh thức điều trị gồm một số những người nghiện h́nh thành một tổ chức trong đó :

-         Hành vi của mỗi thành viên được cả nhóm cùng biết.

-         Các thành viên trong nhóm đều đồng đẳng và học tập lẫn nhau.

       Sự tập hợp các đối tượng nghiện thành từng nhóm sinh hoạt riêng có một lợi ích nhất định trong quá tŕnh điều trị.

1.1  Mỗi thành viên thể hiện sự hiện hữu cũng như nhận thức của ḿnh bằng chính những phát biểu của ḿnh trước tập thể.

1.2 Mỗi thành viên được nhóm đóng góp hiểu rằng họ sẽ ảnh hưởng đến những người khác cũng như sửa chữa những khuyết điểm của họ.

1.3 Học viên được giúp đỡ để phân tíchnhận thức những hành vi b́nh thường và không b́nh thường, hành vi đúng sai. Họ được giúp đỡ để biết hành vi của chính ḿnh thông qua sự phản hồi của những thành viên khác trong nhóm.

1.4 Học viên được học để hiểu rằng họ không phải là người xấu, họ có thể có những suy nghĩ, những t́nh cảm đúng đắn của ḿnh để nhận xét giúp đỡ người khác trong cùng nhóm hoặc người ngoài nhóm.

                  Như vậy qua tư vấn nhóm, hai phương diện chứa nguy cơ cao là nội tâm và quan hệ cá nhân sẽ được bộc lộ, sinh hoạt nhóm sẽ được bộc lộ, sinh hoạt nhóm sẽ đạt được một số yếu tố sau :

·            Những hiểu biết thêm về bản thân ḿnh cũng như các thành viên khác trong nhóm.

·            Những hy vọng về tương lai, cuộc sống không có ma túy.

·            Những hiểu biết về cuộc sống tập thể, những mối quan hệ đúng đắn giữa người và người.

·            Ḷng vị tha săn sóc lẫn nhau.

·            Học tập lẫn nhau.

·            Học tập kỹ năng xă hội hoá. Những cách sống sao với nhau cho hoà thuận

·            Học tập kỹ năng xử lư thông tin. Biết cách đánh giá và phát huy những hiểu biết đă qua.

·            Sự phấn chấn, hăng hái do sống trong môi trường lành mạnh

·            Học tập về t́nh yêu thương gia đ́nh tập thể và ngay cả cá nhân ḿnh.

·            Sẽ tạo được sự tự tin dần dần cho các học viên.

·            Sự bắt chước học tập lẫn nhau.

·            Trong các yếu tố lợi ích do tư vấn nhóm đem lại, hai yếu tố học tập lẫn nhau hăng hái sống tác dụng mạnh mẽ nhất trong tác động chuyển đổi hành vi.

2.      MỤC ĐÍCH CỦA TƯ VẤN NHÓM.

+       Trọng tâm của tư vấn nhóm là nhằm tập hợp những đối tượng học viên tích cực, có tiến bộ trong quá tŕnh điều trị tại trung tâm để xây dựng một (hoặc nhiều) nhóm đồng đẳng, dùng sự tương tác nhóm, năng động nhóm để gây ảnh hưởng lên trên hành vi, nhận thức của từng cá nhân thành viên. Trọng tâm của sinh hoạt nhóm là phát triển kỹ năng quan hệ xă hội, kỹ năng làm việc tập thể, kỹ năng tự quản, bộc lộ, chia sẻgiúp đỡ lẫn nhau.

+       Nguyên tắc : Tất cả thành viên trong nhóm đều b́nh đẳng với nhau, phải hiểu biết hoàn cảnh của nhau, xem vấn đề của từng thành viên như vấn đề chung mà nhóm cần phải giải quyết.

+       Nhóm đồng đẳng khi hoạt động tốt sẽ giúp h́nh thành một tập thể các hạt nhân tích cực góp phần thúc đẩy các học viên khác trong Trung tâm tham gia các hoạt động giáo dục và trị liệu.

+       Trong giáo dục các đối tượng nghiện ma túy, tư vấn nhóm rất quan trọng để thay đổi thái độ, hành vi và tạo điều kiện thay đổi lối sống. Thông qua sinh hoạt nhóm giúp các cá nhân tương tác lẫn nhau, chia sẻ kinh nghiệm để tạo sự thay đổi hành vi và thái độ tăng cường khả năng giải quyết vấn đề quyết tâm cai nghiện.

2.1 Mục đích của hoạt động nhóm.

+    Tăng cường sự gắn bó giữa các nhóm viên. Giúp các thành viên chia sẻ thông tin, nhu cầu giao tiếp, chia sẻ tâm tư t́nh cảm, tạo ảnh hưởng của ḿnh đối với nhóm.

+    Giúp các cá nhân tăng cường khả năng xă hội hoá tạo sự thay đổi hành vi, thái độ thông qua các hoạt động của nhóm, tăng tính tự trọng trong giao tiếp, khả năng hợp tác, thực hành tương tác trong nhóm tăng cường khả năng ứng phó với khủng hoảng.

+    Tạo sự thay đổi hành vi thái độ thông qua hoạt động nhóm, các quy định trong nhóm để tạo sự thay đổi hành vi, thay đổi của mỗi cá nhân riêng lẻ.

2.2 Ảnh hưởng của các hoạt động nhóm đối với người nghiện ma túy.

§   Thông qua sinh hoạt nhóm giúp các thành viên nâng cao hiểu biết về các kiến thức tự nhiên và xă hội, cách giao tiếpứng xử với bạn bè cùng có chung hoàn cảnh. Từ đó giúp các đối tượng cải thiện các quan hệ, tăng cường tính tự tin.

§   Giúp các đối tượng giải tỏa tâm lư tự ti, tiêu cực, tăng cường tính tự tin, xây dựng niềm tin chấp nhận cuộc sống mới.

§   Tạo ảnh hưởng kiểm soát nhóm tới hành vi cá nhân : qua quan sát thái độ, hành vi của các thành viên khác trong nhóm, kỷ luật do nhóm đặt ra, mỗi cá nhân sẽ phải tuân theo và rèn luyện tính kỷ luật.

§   Nhóm đem lại những t́nh huống đời thường, những t́nh cảm giữa những người có chung cảnh ngộ, thay thế những t́nh cảm đă bị mất mát do nghiện ngập gây nên.

§   Thông qua sinh hoạt nhóm các đối tượng sẽ được chia sẻ những kinh nghiệm cai nghiện hoặc cách đối phó với những vấn đề khó khăn thường gặp trong cuộc sống.

I.     TÂM LƯ TRỊ LIỆU NHÓM (PSYCHOTHERAPIE DE GROUPE)

1.    CÁC LOẠI NHÓM VÀ MỤC ĐÍCH.

1.1 Nhóm gặp gỡ cơ bản ( Basic encounter group ).

Trong đời sống, người ta thường gặp nhau ở bề ngoài hời hợt, quan hệ xă giao. Nhóm này giúp các thành viên gặp gỡ nhau ở chiều sâu.

1.2 Nhóm luyện tập (Training group ).

Thường tư tưởng và ư kiến th́ dễ bộc lộ hay diễn đạt ra nhưng phần t́nh cảm th́ hay bị bế tắc (block) không bộc lộ ra được (nhất là ở xă hội VN) ; nó chỉ ngấm ngầm hoặc nghẹn lại nên nhóm này giúp ta phải cố gắng luyện tập (training) để bộc lộ ra, để truyền thông được (communication).

1.3 Năng động nhóm (Dynamic group ).

   Mục đích của sự thành nhân là mục đích của nhóm :

+       T́m được một nhân cách thuần nhất (không bị khe hở nội tâm).

+       Ư thức thực tại.

+       Dám liều lĩnh trước những mới lạ của cuộc đời. Dám nói dù biết rằng đă bị phán xét, dù sẽ có thể nói hớ …

+       Biết tự bộc lộ, thắng được kháng cự bên trong ta để khám phá và phát huy một sức mạnh trong chính ḿnh hầu biết tự lập, chủ động và đứng vững môt ḿnh.

+       Biết truyền thông.

2.    PHƯƠNG PHÁP.

2.1 Chú ư tại đây và bây giờ, chú ư trạng thái của những người đang có mặt.

2.2 Đối thoại tay đôi, không được nói đến kẻ thứ 3 (3è personme) như anh ấy, anh ta ..Phải là nói tới, không nói lui (có thể nói về một người đang có mặt trong nhóm).

2.3 Tập NGHE: quan tâm đến một thành viên đang bộc lộ bằng một khíacạnh ( thông điệp có lời, thông điệp không lời ) bằng cả giác quan của ḿnh ( tay nghe mắt nh́n ).

+     Nhắc lại mọi người nói chuyện với nhóm chứ không phải nói với người điều phối.

+     Nhắc thành viên diễn tả đúng tên, đúng sự việc

vd : tôi không ưa mấy …

          Chị muốn nói là chị ghét phải không ?

2.4Cần hiểu được và sử dụng những sự thinh lặng. Nó thường xảy ra :

-       Khi người ta khổ sở.

-       Sau mỗi lần nói thật …

2.5 Biết làm sáng tỏ những thông điệp:

-       Thông điệp không lời : nhún vai, quay mặt chỗ khác, nụ cười lúng túng, mắc cỡ hay mỉa mai, chế nhạo … ) Mời đương sự diễn tả : “anh cảm thấy thế nào”.

-  Thông điệp hàm hồ :

+   Không ai thương tôi, đi đâu cũng bị la

+   Ai không thương anh ? Anh đi đâu bị la ?

-       Thông điệp mâu thuẫn:

+  Tôi nghe được hai điều khác nhau ( giận khi về trễ, mặc kệ khi về trễ … ) vậy cái nào là ư chị ?

+   Chị nói không giận nhưng giọng nói chị cho biết là khác.

2.6 Người điều hoà cần nhắc nhở :

a.   3 quy tắc của nhóm :

1.   Tại đây lúc này.

2.   Phải tự bộc lộ.

3.   Mỗi người có trách nhiệm cho sự tiến triển của nhóm.

b.   Thời gian trong nhóm là quan trọng:

+     Đừng để trên đường về, hối tiếc v́ đă không nói điều ǵ, chưa thực hiện việc ǵ …

+     Dù sự thinh lặng là nơi trú ẩn an toàn nhưng nó làm cho ḿnh không sử dụng hết khả năng, không tăng trưởng, không quan hệ được với thân nhân, không sống …

*   Nên quan tâm đến thành viên tích cực muốn xây dựng nhóm – không mất th́ giờ với kẻ diễu cợt, bắt bẻ, chơi nổi … làm tŕ trệ nhịp tiến của nhóm.

3     ĐIỀU TRỊ THEO NHÓM:

Điều trị nhóm h́nh thành một môi trường trong đó :

+     Hành vi của mỗi thành viên được cả nhóm cùng biết

+     Các thành viên giúp đỡ điều chỉnh hành vi lẫn cho nhau

+     Các thành viên biết được từ những người cùng nhóm

+     Các thành viên dần dần trở thành những thành viên tích cực có thể tự điều chỉnh hành vi và giúp đỡ lẫn nhau trong quá tŕnh cai nghiện.

ĐIỀU TRỊ THEO NHÓM TẠO THÀNH MÔI TRƯỜNG: trong đó    

-       Các thành viên biết thể hiện t́nh cảm của ḿnh bằng lời nói

-       Hành vithái độ của mỗi thành viên được phân tích để họ:

+ Hiểu được họ bị ảnh hưởng bởi những người khác nhau như thế nào.

+  Hiểu được ảnh hưởng của họ đối với những người khác

-       Nêu ra các thành viên những ví dụ thực về những hành vi b́nh thường và những hành vi không b́nh thường. Cách thành viên biết cách nh́n nhận đánh giá hành vi chính họ thông qua sự phản ảnhhoạt động của những người khác.

-       Các thành viên có được một môi trường an toàn ở đó hành vi của họ được người khác nhận xét gợi ư và họ có thể góp ư cho người khác. Môi trường ở đó những suy nghĩhành vi chưa đúng đắn sẽ được đề cập đến đúng mức để điều chỉnh, c̣n bản thân họ không phải là người xấu.

-       Môi trường mà các thành viên có điều kiện thể hiện t́nh cảm suy nghĩ phù hợp, đúng đắn của ḿnh.

4     TÓM TẮT PHƯƠNG THỨC ĐIỀU TRỊ THEO NHÓM:

   Các nhóm h́nh thành cho các thành viên những yếu tố thuận lợi sau:

-         Thông tin

-         Hy vọng

-         Hiểu biết những vấn đề chung

-         Ḷng vị tha

-         Học tập lẫn nhau

-         Kỹ thuật xă hội hoá

-         Đánh giá đúng những hoạt động đă qua

-         Sự phấn chấn

-         Sự gắn bó các thành viên trong nhóm

-         Tự tin vào cuộc sống

-         Bắt chước

-         Học tập lẫn nhau và sự phấn chấn là hai yếu tố có tác dụng mạnh mẽ nhất

5.  TÂM LƯ TRỊ LIỆU NHÓM

-         Các nhóm bạn bè đối tượng và các nhóm cha mẹ phải được hướng dẫn để hiểu biết nguyên nhânhậu quả các hành vi nghiện ma túy, các khó khăn về tâm lư và các vấn đề có liên quan giữa cá nhân với những người chung quanh việc nâng đỡ của nhóm làm giảm các thái độ thờ ơ, thiếu trách nhiệm của đối tượng.

-         Trị liệu nhóm nhằm giải quyết thích ứng bằng cách sử dụng các biện pháp đấu tranh trực tiếp chống các tư tưởng, các hành vi nghiện ngập, chống lại sự nài xin và sử dụng chất ma túy. Ngoài ra, c̣n giúp đỡ đối tượng nâng cao kỹ năng xă hội tạo quan hệ, sự giao tiếp giải quyết các vấn đề giữa con người với con người

5.1  KỸ THUẬT ĐIỀU TRỊ NHÓM:

                   Trưởng nhóm phải có tŕnh độhiểu rơ các phương pháp để điều hành nhóm, có khả năng xử lư những t́nh huống đặc biện như biết rơ về đối tượng của ḿnh.

a)    Sự bất ổn của học viên : Khi đối tượng lo âu, bất ổn là lúc họ có vấn đề. Người trưởng nhóm phải biết được vấn đề đó, giúp đỡ họ vượt qua. Mọi xử lư vội vàng như đuổi học viên ra khỏi nhóm làm giảm kết quả điều trị.

b)    Cố gắng thúc đẩy tính tự giác đối tượng, phải biết nhận lỗi ḿnh trước nhóm. Tính tự giác sẽ gây một không khí phấn chấn trong nhóm, rất lợi cho việc điều trị.

c)     Nêu ra những người tốt để làm gương và thúc đẩy cả tập thể.

d)    Sự thiếu hoà hợp với tập thể và sinh hoạt do bị áp lực tâm lưnhững vấn đề nghiêm trọng sẽ đưa đến những rối loạn về thái độ và hành vi của đối tượng. Những trường hợp này cần tư vấn cá nhân để kịp thời giải quyết.

e)    Phải hướng dẫn toàn nhóm biết lắng nghe ư kiến của người khác về bản thân ḿnh.

f)      Phân công từng học viên nhập vai tṛ lănh đạo. Kỹ thuật này giúp đối tượng học được tính tự tin khả năng phân tích, phán đoán hành vi.

g)    Toàn nhóm phải dân chủ b́nh đẳng.

5.2  SO SÁNH TƯ VẤN NHÓM VÀ TRỊ LIỆU TÂM LƯ NHÓM:

 

TƯ VẤN NHÓM

LIỆU PHÁP TÂM LƯ NHÓM

- Tính trực tiếp

- Không trực tiếp

- Tính giáo dục

- Gợi mở tư duy

- Hỗ trợ

- Tính cấu trúc lại – T́m kiếm sự lặp lại các hành vi

- T́nh h́nh và sự phát triển

- Tác động mạnh về tâm lư

- Giải quyết các vấn đề

- Phân tích

- Nêu ra các vấn đề về mặt nhận thức

- Suy ngẫm về những hành vi đă qua

- Nhấn mạnh vào cái ǵ được coi là hành vi tốt chưa tốt

- Hướng vào vấn đề tồn tại về mặt t́nh cảm

 

5.3  MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ư TRONG ĐIỀU TRỊ NHÓM:

LO ÂU: Khi ta quá lo âu sẽ dẫn đến những thay đổi. Cần cho đối tượng cảm giác an toàn nơi họ đang ở. Sự quá lo âu c̣n dẫn đến họ sẽ từ bỏ nhóm.

PHẤN CHẤN: Đề cập đến việc thành viên “ nhận lỗi trước nhóm “ điều này tạo ra cảm giác phấn chấn bởi sự thành thật của người có lỗi trước tất cả các thành viên trong nhóm.

PHẢN CHIẾU: Đưa ra một ví dụ cho hành vi đúng đắn để noi gương và thực hiện.

SỰ KHÔNG HOÀ HỢP VÀ BỊ ÉP BUỘC: Các thành viên trong nhóm cai nghiện bị điều chỉnh dưới áp lực những người khác trong nhóm ( điều chỉnh tác động từ bên ngoài ) để thay đổi thái độ và hành vi. Hành vi mới dẫn đến thái độ mới.

HỒI ÂM: Các thành viên trong nhóm được biết những hậu quả do những suy nghĩ và hành vi của họ.

+    Phát hiện khuyến khích những điểm mạnh của họ.

+    Làm mẫu đóng vai tṛ lănh đạo.

+    Phát huy quyền dân chủb́nh đẳng trong nhóm.

5.4 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TRONG CAI NGHIỆN NHÓM:

+     Định hướng, tham gia, phụ thuộc: Các thành viên được xác định các định hướng, biết cách tham gia vào chương tŕnh và biết cách gắn bó các thành viên trong nhóm khác nhau.

+     Mâu thuẫn, chống đối: các thành viên biết thể hiện sự quan tâm có tính trách nhiệm, tôn trọng nhau và bắt đầu sửa chữa điều chỉnh hành vi của chính ḿnh và cho những người khác.

+     Sự gắn bó: Các thành viên có khả năng nhận biết vấn đề, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau và cam kết thực hiện các mục tiêu của chương tŕnh điều trị.

E.     XỬ LƯ CA (GIẢI QUYẾT TRƯỜNG HỢP) (CASE MANAGEMENT)

        Xử lư ca là tổ chức hoặc điều phối các dịch vụ nhằm giúp đỡ đối tượng giải quyết trường hợp khó khăn của họmột cách hiệu quả. Họat động này bao gồm:

-         Đánh giá hoàn cảnh đối tượng.

-         Hỗ trợ đối tượng giải quyết vấn đề.

-         Lập hồ sơ cá nhân.

-         Ghi lại những thông tin cần thiết để tiện theo dơi.

-         Cung cấp tư vấn.

-         Chuyển giao đối tượng đến các nhà chuyên môn và tổ chức khác để có sự trợ giúp cần thiết mà bản thân cán bộ điều trị không làm được.

-         Biện hộ cho đối tượng trước tổ chức khác….

       Trong quá tŕnh này, cán bộ điều trị làm nhiệm vụ điều phối các dịch vụ tâm lư xă hội để chăm sóc, giúp đỡ đối tượng vượt qua những khó khăn về thể chất tâm thần, tâm lư xă hội, và giúp họ phục hồi, pḥng chống các vấn đề khó khăn có thể xảy ra. Cán bộ điều trị hoạt động như người điều hành để đảm bảo việc chuyển giao các dịch vụ cần thiết tới đối tượng một cách kịp thời. Vai tṛ của người xử lư ca rất quan trọng, đặc biệt là với nhóm người dễ bị tổn thương trong đó có đối tượng nghiện ma túy. Các đối tượng này thường gặp khó khăn trong việc t́m đến các dịch vụ tâm lư xă hội bởi v́:

+     Do giới hạn chức năng của thể chất hoặc tâm thần, có sự đau đớn cực độ và những khó chịu khác.

+     Thiếu thông tin về các nguồn hỗ trợ hoặc không có đủ điều kiện để t́m đến nguồn hỗ trợ.

+     Chưa hiểu được tầm quan trọng trong công tác xử lư ca.

·          Nhu cầu người nghiện thông thường bao gồm:

-            Hiểu biết về tác hại của ma túy và phương pháp điều trị.

-            Hỗ trợ tâm lư về gia đ́nh, bạn bè, cộng đồng.

-            Nâng cao ḷng tự trọng, giá trị của bản thân và những suy nghĩ tích cực.

-            Có tính tự giác và tinh thần trách nhiệm đối với những hậu quả về hành động của bản thân.

-            Được tin cậy và tôn trọng.

-            Độc lập về kinh tế.

-            Hồi phục chức năng.

-            Sự hiểu biết về tâm lư và sức khỏe.

 

 

I)      CÁC KỸ NĂNG TƯ VẤN ĐỂ GIẢI QUYẾT CA:

1.  BẮT ĐẦU TỪ ĐỐI TƯỢNG:

             Để xây dựng các mối quan hệ tương trợ cán bộ điều trị.

·           Nhận định các nhu cầu, cảm xúc và mong muốn đặc biệt của đối tượng.

·           Lắng nghe đối tượng giải thích về vấn đề của họ.

·           Khai thác các ư kiến cho việc giải quyết vấn đề.

·           Khai thác các mong muốn của đối tượng về sự hỗ trợ mà họ cần tới.

·           Nhận thức về các vấn đề khi mà đối tượng quan tâm.

Từ những vấn đề này, cán bộ điều trị và đối tượng phân tích và thảo luận các phương cách giải quyết.

2.  HOẠT ĐỘNG THEO NHỊP ĐỘ TIẾN TRIỂN CỦA ĐỐI TƯỢNG:

           V́ mỗi đối tượng có cá tính và vấn đề khác nhau, nên các hoạt động của cán bộ điều trị phải đi theo đà tiến triển của họ. Cán bộ điều trị nên theo dơi các cảm nghĩ, tư tưởng và hành động của đối tượng và giải quyết theo tiến độ của vấn đề của từng cá nhân. Cán bộ điều trị phải luôn luôn nhận định, phân tích vấn đề để hỗ trợ đối tượng thực hiện một cách phù hợp trong điều kiện của họ.

3.  XÂY DỰNG MỤC ĐÍCH VÀ CÁC NHIỆM VỤ:

                   Cách tiếp cận dưới đây có thể giúp cán bộ điều trị và đối tượng tập trung vào các vấn đề sau:

+       Cán bộ điều trị và đối tượng nên thống nhất về những vấn đề đang tồn tại cần giải quyết.

+       Cán bộ điều trị và đối tượng nhất trí về các phương án hành động để giải quyết vấn đề.

+       Cán bộ điều trị và đối tượng xác định các phương pháp thực hiện thiết thực và mang tính khả thi.

+       Cán bộ điều trị và đối tượng đưa ra thứ tự ưu tiên cần thiết giải quyết của mỗi vấn đề.

4.  CÁC PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT PHẢI PHÙ HỢP VỚI TỪNG ĐỐI TƯỢNG:

        Kế họach hành động để giải quyết vấn đề cần được xây dựng trên cơ sở cách thức hỗ trợ đối với mỗi đối tượng. Một số cá nhân cần sự hỗ trợ cụ thể, những người khác lại cần sự thông cảm và thông tin cần thiết cho cách giải quyết của họ. Đa số đối tượng cần sự phối hợp của các dịch vụ tâm lư xă hội. Có rất nhiều h́nh thức họat động, nhưng tất cả cần sự tập trung vào việc giải quyết vấn đề một cách tế nhị và có sự tương trợ chân thành.

   Một số yếu tố lưu ư ở đối tượng bao gồm:

+       Tính cách đối tượng.

+       Sự hỗ trợ và các nguồn hỗ trợ.

+       Động cơ thúc đẩy hành động.

+       Đặc điểm và mức độ nghiêm túc của vấn đề.

+       Tiến tŕnh quản lư ca:

+       Tiếp cận ca và xác định vấn đề.

+       Thu thập tư liệu, thông tin.

+       Chẩn đoán, phân tích thông tin.

+       Trị liệu, lập kế hoạch giúp đỡ.

+       Tổ chức thực hiện.

+       Lượng giá bước.

Kết thúc, đánh giá tổng quát kết quả, chuyển giao đối tượng.

         Để đảm bảo cho hiệu quả hoạt động, cán bộ điều trị làm công tác xử lư ca cần phải có các kiến thức và các kỹ năng sau đây:

        Hiểu biết rộng răi về các nguồn hỗ trợ và phải có kiến thức chuyên ngành.

5.  PHƯƠNG THỨC VỚI HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ: ( TASK CEN TERED MODEL):

Đây là một phương thức thực hành rộng răi và gồm có những đặc điểm như: Có giới hạn và thời hạn, có mục tiêu cụ thể, có định hướng rơ ràng, và được thực hiện theo hệ thống. Cán bộ điều trị làm việc trực tiếp với đối tượng để thiết kế và thực hiện các kế hoạch hành động của đối tượng nhằm đạt được mục đích của đối tượng. Khi cần thiết, nhân viên và đối tượng có một sự cam kết để thúc đẩy đối tượng chủ động trong việc giải quyết vấn đề của ḿnh. Trong quá tŕnh giúp đỡ đối tượng cần phải có sự nhận định t́nh huống rất rơ ràng và chính xác, và mục đích của đối tượng thường được phân tíchchia thành nhiều mục tiêu cụ thể sao cho các hoạt động giải quyết vấn đề dễ thực hiện và có hiệu quả. Các hoạt động cũng được phân loại thành các hành động cụ thể, theo thứ tự hợp lư giúp đối tượng dễ hiểu và hoàn thành. Nhân viên hỗ trợ đối tượng lên kế hoạch chương tŕnh, hướng dẫn đối tượng, và nâng đỡ khuyến khích trong những lúc nản chí. Quá tŕnh giúp đối tượng có thể được phân chia như sau:

5.1      Khuyến khích đối tượng ra quyết định làm một việc cụ thể để giải quyết vấn đề khó khăn của ḿnh: hiểu rơ việc cụ thể, lư do và kết quả của việc đó trong việc giải quyết vấn đề.

5.2     Đặt kế hoạch cụ thể để thực hiện một việc cụ thể.

5.3     Phân tích và dự tính những trở ngại có thể xảy ra trong quá tŕnh thực hiện: chú trọng những ưu điểm và hạn chế của đối tượng và dự tính những trở ngại.

5.4     Tổng kết và tóm tắt kế hoạch, và khuyến khích động viên. một đặc điểm rất quan trọng trong phương thức này là cần phải có sự liên tục và phải định hướng các hoạt động giúp đỡ đối tượng. Nhân viên điều trị luôn luôn xem xét các họat động, xác định và khuyến khích đối tượng với những việc đă làm và chuẩn bị cho những việc đối tượng sẽ phải làm. Phương thức này chú trọng vào những diễn biến trong hiện tại, và không đề cập đến những yếu tố tâm lư vô thức trong quá khứ.

II.    TÂM LƯ TRỊ LIỆU TRONG VIỆC XỬ LƯ CA:

       thái độ không phán xét đối với hành vi và những vấn đề của đối tượng:

       Đối tượng là người biết rơ vết thương nằm ở chỗ nào, chiều hướng ra sao, vấn đề chính yếu là ǵ và kinh nghiệm nào đă được chôn lấp sâu xa …… mà đối tượng cần nhận biết chiều hướng phải đi trong tiến tŕnh trị liệu.

       Rogers đưa ra phương pháp trị liệu tâm lư mà nhân vật trung tâm không phải là bác sỹ mà là thân chủ. Người bệnh phải được hướng dẫn để phát huy vai tṛ chủ động của họ. Bác sỹ không giảng giải, không nhận xét không “làm thay” mà chỉ cần tạo một bầu không khí an toàn cho phép thân chủ mạnh dạn bày tỏ, biểu lộ ra, mạnh dạn nh́n nhận tất cả cảm quan, tư duy hay kinh nghiệm của bản thân ḿnh, mạnh dạn nhớ lại những hoài niệm kinh sợ mà họ đă cố ư lảng tránh …

        Xây dựng mối tương giao lành mạnh – tôn trọng nhựng thông tin cá nhân được cung cấp bởi đối tượng:

       Bầu không khí an toàn nói trên phải nhờ vào người hướng dẫn xây dựng nên, c̣n gọi là tương giao trợ lực.

        Những rối lọan tâm lư được gây ra bởi những mối tương giao mang tính xung đột. Như vậy cần phải xây dựng một mối tương giao lành mạnh, phải tạo ra một bầu không khí an toàn khi tiếp xúc hầu giúp đối tượng dựa vào đó mà lấy lại sự b́nh quân dần dần và sẽ tự họ phát triển trưởng thành, nhận thức tốt.

        Thái độ của nhà trị liệu là nên hiểu người bệnh trong ư nghĩa đặc biệt mà một số hành vi hiện ra nơi bệnh nhân (lắng nghe từng lời nói, cử chỉ) thay v́ coi họ như một “ca bệnh” hay chỉ là “đối tượng chẩn bệnh”.

        Trong bầu không khí an toàn, đối tượng không c̣n sợ phê b́nh, bị đánh giá (hay tệ hơn là bị xuyên tạc) th́ đối tượng sẽ cởi mỡ hơn, dám sống hết ḿnh hơn, dám tự bộc lộ hơn … họ sẽ nh́n thấy ḿnh rơ hơn để tiến tới việc tự khẳng định “tôi là ai, tôi nghĩ ǵ, tôi thích ǵ …?”. Như vậy họ sẽ tự phát triển để trưởng thành, để thành nhân. Cảm giác an toàn đồng nghĩa với ư thức sự tự do trong nội tâm của một người. Đó là yếu tố làm con người được trưởng thành, nhận thức tốt hơn.

        Muốn xây dựng một mối tương giao lành mạnh, an toàn hầu thân củ có thể sử dụng được th́ nhà trị liệu phải đạt được 3 điều kiện như sau:

        1. Trung thực (Congruence):

          Trung thực là người hướng dẫn phải biểu hiện ra bên ngoài  như bên trong; không làm bộ, không đeo mặt nạ, không đóng kịch. “Trung thực nghĩa là khi kinh nghiệm của tôi trong phút này xuất hiện trong ư thức của tôi và điều ǵ hiện diện trong ư thức của tôi cũng hiện diện trong diễn tả ra ngoài; khi đó cả ba b́nh diện (kinh nghiệm, ư thức, diễn tả) đều ăn khớp nhau”.

          Rogers mô tả điều kiện này trong quyển “tiến tŕnh thành nhân” (Chương I): “trong khi tiếp xúc với người khác, tôi đă nhận thấy rằng nếu tôi hành động có vẻ như không trung thực là tôi, th́ kết cục chẳng giúp ích ǵ cho ai cả, nghĩa là nếu thực sự tôi bực ḿnh và gay gắt, mà làm ra vẻ b́nh thản vui vẻ th́ chẳng ích ǵ … Nói một cách khác, trong tương giao của tôi và đối tượng, nếu tôi cố mang mặt nạ để che dấu tâm trạng thực sự của tôi ở bên trong th́ mối tương giao của tôi chẳng đem lại kết quả hữu ích nào”.

“Chỉ khi nào tôi cung cấp thực tại chân thực trong tôi th́ người khác mới có thể t́m được thực trạng trong họ”. Muốn trung thực như vậy, cán bộ điều trị phải có một nhân cách đă được khẳng định vững vàng.

2. Tôn trọng quyền và trách nhiệm tự quyết định của đối tượng.  

    Tôn trọng vô điều kiện là không khen cũng không chê. Tôn trọng vô điều kiện là nhiệt t́nh tôn trọng đối tượng như một con người có giá trị tự tại, không kể địa vị, hành vi hoặc cảm quan tích cực hay tiêu cực của người ấy. Nó có ư nghĩa là tôn trọng đối tượng như một con người riêng biệt, muốn cho người ấy có những cảm quan riêng theo cung cách riêng của ḿnh.

  Thái độ tương tự thái độ của người mẹ đối với đứa con “ nhũ nhi “ của ḿnh

  Theo Rogers “khi nhà trị liệu kinh nghiệm được môt t́nh cảm nồng nhiệt, tích cực và chấp nhận đối với thân chủ th́ thái độ này sẽ tạo ra sự thay đổi. Điều này hàm ư là nhà trị liệu chân thành mong muốn thân chủ sống với bất cứ cảm quan nào đang diễn ra trong ḷng y lúc đó: sợ hăi, bối rối, kiêu hănh, giận dữ, thù ghét, thương yêu, can đảm hay kinh hoàng”.

   Sự chấp nhận mọi phương tiện của thân chủ tạo nên một mối tương giao ấm cúng, an toàn mà người ấy có thể sử dụng được.

   Sự chấp nhận để tạo bầu không khí thuận lợi cho người kia thay đổi: tự chấp nhận ḿnh, được sống hài hoà, tràn đầy.

-       Chấp nhận không có nghĩa là tán thành.

    Khi bệnh nhân được tôn trọng – không pḥng vệ – bộc lộ ḿnh – mất khe hở nội tâm.

3. Sự thấu cảm (Empathy):

   Chấp nhận là để đi đến sự cảm thông. Khi ta yêu mến và tôn trọng đối tượng th́ ta sẽ lắng nghe chăm chú, nhạy cảm và chính xác, từ đó sẽ cảm được từ bên trong những cảm quan mà đối tượng đang sống, hiểu vấn đề từ quan điểm nh́n mọi việc bằng nhăn quan của đối tượng. Thấu cảm là một sự thông cảm trọn vẹn.

    Chỉ khi tôi cảm thông được các cảm quan và tư tưởng, dù chúng hết sức kinh khủng đối với bạn, hết sức yếu đuối, hết sức t́nh cảm, hoặc hết sức kỳ quái – chỉ khi tôi thấy chúng y như bạn thấy chúng, chấp nhận chúng, chấp nhận bạn th́ bạn mới thật sự cảm thấy được tự do thám hiểm mọi gốc kẹt dấu kín và những nứt rạn đáng sợ trong nội tâm của bạn, cũng như những kinh nghiệm thường bị chôn vùi của bạn”. (Tiến tŕnh thành nhân – Chương II – P. 54 Rogers ).

III.    CÁC TRƯỜNG HỢP THÔNG THƯỜNG CẦN TRỊ LIỆU:

1. XỬ LƯ CĂNG THẲNG THẦN KINH:

1.1 Căng thẳng:

Căng thẳng là một trạng thái t́nh cảm được biểu hiện bởi sự quá tải về tâm lư, lo âu sợ hăi được gây ra bởi các áp lực từ bên trong hoặc môi trường bên ngoài xă hội. Căng thẳng mang tính chủ quan. Trong cùng một t́nh huống có thể dễ gây căng thẳng với người này nhưng không sao với người khác. Căng thẳng cũng là một phần trong cuộc sống hàng ngày. Phần lớn chúng ta có thể xử lư sự căng thẳng mà không ảnh hưởng tới các mối quan hệ công việc của ḿnh.

1.2 Phân loại căng thẳng:

-       Căng thẳng hàng ngày là sự căng thẳng thường ngày có thể xảy ra.

-       Căng thẳng tích tụ: Đó là kết quả tích tụ, kéo dài của sự căng thẳng các sự kiện căng thẳng đa dạng từ gia đ́nh, cá nhân , môi trường.

-       Sự suy nhược (sự kiệt sức): là trạng thái khi một cá nhân trở nên kiệt sức bởi quá nhiều căng thẳng và cá nhân không thể thực hiện nhiệm vụ của ḿnh một cách có hiệu quả hơn.

-       Căng thẳng bất ngờ : Xảy ra do một sự kiện bất ngờ như bạo lực, tai nạn mà con người không thể điều khiển được.

1.3. Nguyên nhân của căng thẳng:

-       Những áp lực về thời gian : Công việc quá nhiều, trách nhiệm lớn, hoàn thành việc đúng hạn, môi trường ồn ào.

-       Những thay đổi trong cuộc sống : Công việc mới, nơi sinh hoạt mới, sự ra đi của người thân, cưới vợ, cưới chồng.

-       Những cản trở trong cuộc sống : mất tự do , bị chèn ép, xung đột khác, thất bại trong công việc.

-       Sự đe doạ đến tính mạng : Lo bị ngược đăi, lo sợ chiến tranh.

1.4. Phương pháp đối với các căng thẳng:

-       Các bài tập thể chất như là tập thể dục.

-       Chia sẻ sự căng thẳng ( nói, điện thoại cho bạn )

-       Biết được cái ngưỡng của ḿnh

-       Tự chăm sóc (ăn các đồ ăn có nhiều chất dinh dưỡng, nghỉ ngơi, thư giăn)

-       Có được thời gian thư giản , giải trí.

-       Không nên ở riêng một ḿnh.

-       Sắp xếp thời gian

-       Cố gắng hợp tác thay v́ đối đầu

-       Khóc là một điều b́nh thường

-       Tránh sử dụng thuốc không có sự hướng dẫn của bác sĩ, không lạm dụng thức ăn, rượu và ma túy

2. CAN THIỆP KHỦNG HOẢNG:

2.1. Khái niệm khủng hoảng:

Là một trạng thái của sự mất thăng bằng khi cá nhân không thể đối phó với một t́nh huống bất b́nh thường. Những phương pháp thông thường để đối phó với các t́nh huống dễ gây căng thẳng không có hiệu quả nữa.

2.2. Đặc điểm khủng hoảng :

-       ảnh hưởng tiêu cực đến tâm sinh lư cũng như thể chất của con người và các chức năng xă hội.

-       Khiến cho cá nhân rơi vào t́nh trạng bị rối loạnkhông tự lo liệu được.

-       Trong khoảng từ 4 -8 tuần

2.3. Phân loại khủng hoảng:

-          Khủng hoảng theo quá tŕnh phát triển : xuất hiện khi một người chuyển từ giai đoạn phát triển này sang một giai đoạn phat triển khác.

-           Khủng hoảng t́nh huống :

+  Xuất hiện khi một việc đau buồn nào đó xảy ra, ví dụ như người thân yêu chết

+   Các dạng khủng hoảng t́nh huống:

-       Khủng hoảng đoán trước được: Khi mà một người biết được các t́nh huống dễ gây căng thẳng thậm chí có thể xảy ra trong tương lai như là người chuyển ra nước ngoài.

-       Khủng hoảng không biết trước: Khi có một điều ǵ đó xảy ra bất ngờ như là cháy nhà, tai nạn.

2.4. Hỗ trợ xử lư khủng hoảng (Crisis intervention):

Phương thức này có dạng tương tự như phương thức trên, nhưng thường sử dụng trong trường hợp đối tượng đang trong t́nh trạng khủng hoảng. Quá tŕnh này có những mục đích như : giúp đối tượng trấn tĩnh và lấy lại b́nh tĩnh, dự tính trước những t́nh huống khó khăn, và tăng thêm chức năng đối phó với những t́nh huống trong tương lai. Các hoạt động giúp đỡ cũng có giới hạn thời gian và có mục tiêu cụ thể. Nhân viên điều trị chú trọng vào vấn đề cụ thể tức thời của đối tượng trong t́nh trạng khủng hoảng, và các phương án đối phó trước đó. Các hoạt động giúp đỡ thường tăng chức năng ứng phó chứ không chú trọng vào các nhược điểm của đối tượng. Trong quá tŕnh này, nhân viên điều trị làm việc trực tiếp với đối tượng, và sử dụng nhiều kỹ thuật và chiến lược khác nhau để cải thiện hoàn cảnh của đối tượng.

    Trong giai đoạn đầu của quá tŕnh giúp đỡ, nhân viên điều trị giúp đối tượng giảm bớt sự căng thẳng và cảm thấy rối trí. Việc nhận định t́nh huống rất quan trọng, để hiểu rơ nguyên nhân của t́nh trạng khủng hoảng, để nhận định những nguồn năng lực ứng phó của đối tượng, và để giúp đối tượng thiết kế các hành động đối phó. Nhân viên điều trị và đối tượng trong việc thực hiện kế hoạch. Một việc rất quan trọng trước khi kết thúc là giúp đối tượng dự tính những trở ngại hoặc khó khăn có thể xảy ra trong tương lai.

   Sau đây là một số hoạt động của nhân viên điều trị để giúp đối tượng trong t́nh trạng khủng hoảng :

·        Nhận định và phân tích t́nh huốngnguyên nhân của sự khủng hoảng và sự căng thẳng

·        Nhận định những phương án ứng phó của đối tượng với những t́nh huống tương tự trong quá khứ để có thể giúp đối phó với t́nh huống hiện tại.

·        Dự tính những nhu cầu, vấn đề cần thiết

·        Xác định và sử dụng những nguồn hỗ trợ và các tiềm năng của đối tượng.

·        Thiết kế và thực hiện những việc cần phải làm trong thời gian nhất định.

2.5        Trị liệu nhận thức ( Cognitive therapy) :

         Phương thức này c̣n có nhiều tên khác nhau như giải quyết vấn đề (Problem – solving), phân tích sự thực hiện (transactional – analysis ). v.v. Đây là một phương thức thực hành dựa trên giả thuyết rằng tư duy và sự nhận thức của cá nhân rất quan trọng trong việc giải quyết vấn đề. Giả thuyết cho rằng các hành vi sai lầm là do sự nhận thức không đúng của cá nhân về chính họ, về những người chung quanh, và về các t́nh huống. Một số phương thức trị liệu tư duy đă được kết hợp với các phương thức thay đổi hành vi để trị các vấn đề tâm lư như bệnh trầm cảm, lo hăi, và trong những trường hợp đối tượng cần kiềm chế sự tức giận. Phương thức này cũng có thể dùng để giúp những người thiếu tự tin, hoặc thiếu tự chủ.

      Phương thức này sử dụng kỹ thuật “tái cấu trúc nhận thức “(cognitive restructring) trong hoạt động giúp đối tượng. Kỹ thuật này gồm có các yếu tố :

1.   Giúp đối tượng nhận thức được các suy nghĩ sai lầm đă có ảnh hưởng đến các hoạt động chức năng của bản thân.

2.   Xoá bỏ những suy nghĩ sai lầm và thay vào đó là những tư duy xác thực và các hành động có tính chất tích cực để tăng cường các hoạt động chức năng của đối tượng

Dựa trên giả thuyết rằng tư duy là một yếu tố cơ bản đối với các hành động của con người, việc phân tích giữa “ lư trí “ và “cảm xúc” rất quan trọng. Sự phân tích này có mục đích là để giúp đối tượng giảm bớt sự bối rối, rối trí, và để họ có thể nhận định t́nh huống và vấn đề một cách rơ ràng từ đó dễ đối phó và giải quyết vấn đề. Một giả thuyết thứ hai là sự ảnh hưởng của các tư duy sai lầm đối với các hành động trong hiện tại của thân chủ. V́ thế, hoạt động giúp đỡ không nhắm vào các ư tưởng trong quá khứ, nhưng chú trọng vào các ư tưởng hiện tại và trong tương lai. Giả thuyết thứ ba là mỗi cá nhân đều có trách nhiệm hoàn thiện bằng cách thay đổi tư duy và hành động của chính ḿnh.

           Nhân viên điều trị có thể giúp đối tượng thực hiện những hoạt động trên.

 Trong quá tŕnh này, các hành vi của đối tượng được phân tích rơ ràng thông qua việc nhận định t́nh huống, xác định các yếu tố ảnh hưởng đă tạo ra các hành vi tiêu cực của bản thân. Việc nhận định t́nh huống và đặt mục tiêu cụ thể và thiết thực là các hành động chủ yếu trong quá tŕnh này. Sự kiên tŕ, tính liên tục, và sự khuyến khích đúng mực là yếu tố quan trọng.

 Cần phải đặt ra một mức tiêu chuẩn nhất định ngay lúc bắt đầu để giúp đối tượng đo lường được sự tiến triển của ḿnh. Cần có sự thống nhất ư kiến giữa nhân viên điều trị và đối tượng trong việc động viên và theo dơi tiến tŕnh của đối tượng, để nhận định:

+       Các mục tiêu của quá tŕnh giúp đỡ

+       Vai tṛ của nhân viên điều trị và của đối tượng

+       Các hoạt động của nhân viên và của đối tượng

+       Hạn định thời gian và lịch tŕnh

+       Cách thức theo dơi tiến triển của đối tượng

+       Các điều kiện để quyết định sự cam kết giữa nhân viên và đối tượng

+       Và các chi tiết hành chính khác

Một trong những hạn chế của phương thức thực hành này là phần lớn chú trọng đến hành động, và không đề cập đến các yếu tố cảm xúc và là lư trí của đối tượng. V́ vậy, phương thức này thường được sử dụng cùng lúc với một hoặc hai phương thức khác, để giúp đối tượng một cách toàn diện hơn.

KẾT LUẬN

Bằng phương pháp tư vấn và tâm lư trị liệu cá nhân –nhóm – gia đ́nh và biện pháp xử lư ca – đối tượng cai nghiện ma túy đạt được:

-       Một sự chân thật và trong suốt, trong đó đối tượng sống với các cảm quan thật của chính bản thân họ.

-       Một sự tôn trọng và chấp nhận của đối tượng về chính bản thân ḿnh

-       Một khả năng nhạy cảm để nh́n thế giới của chính ḿnh

-     Kinh nghiệm và hiểu được những khía cạnh của chính ḿnh mà họ trước đây bị đè nén.

-     Thấy ḿnh trở nên hợp nhất hơn, có thể hành động hữu hiệu hơn.

-     Trở nên giống mẫu người mà ḿnh ao ước muốn trở thành.

-     Tự chủ hơn và tự tin hơn.

-     Trở nên người trưởng thành hơn, độc đáo hơn, tự bộc lộ hơn.

-     Có quan hệ khác với người chung quanh.

-     Hiểu người khác và chấp nhận người khác hơn.

Bằng những phương pháp trên, đối tượng cai nghiện ma túy được hổ trợ - nhận thức rơ bản thân, sự việc -  biết cách xử lư các t́nh huống không thuận lợi. Và tạo được cho ḿnh tính tự chủ và niềm tin trong quá tŕnh chiến đấu nhằm thoát khỏi sự lệ thuộc của ma túy.

Tuy nhiên Tư vấn – Tâm lư trị liệu cũng chỉ giữ một phần vai tṛ trong vấn đề cai nghiện – Để thoát khỏi ma túy đ̣i hỏi phải có một sự điều trị tổng hợp trong quá tŕnh phục hồi của người nghiện


 

BÀI 6

CHĂM SÓC SAU CẮT CƠN NGHIỆN MA TÚY

Sau giai đoạn cắt cơn giải độc cho người nghiện ma túy, cần tiến hành các bước chăm sóc sau để đạt được kết quả cai nghiện phục hồi cho đối tượng:

              I /    ĐIỀU TRỊ - GIÁO DỤC NHẰM GỌT GIŨA - ĐIỀU CHỈNH - PHỤC HỒI NHẬN THỨC - HÀNH VI - NHÂN CÁCH bao gồm:

1/ Nâng cao nhận thức - tŕnh độ học viên:

1.1 Dạy văn hóa.

1.2 Học tập các chuyên đề: giáo dục công dân + giáo dục đạo đức + giáo dục sức khỏe và cộng đồng + giáo dục pháp luật, an ninh quốc pḥng + giáo dục truyền thống.

1.3 Giáo dục kết hợp với thực tiễn: Xem phim - giao lưu - thăm viếng….

2/ Giáo dục Trị liệu: nhằm nâng cao bản lĩnhkỹ năng sống cho học viên.

2.1 Giáo dục Tư duy tích cực - Tự chủ, quản lư bản thân - Nhận thức các Giá trị sống (Living values). Chương tŕnh này được sự hỗ trợ của Tổ chức UNESCO UNICEF (Liên hiệp quốc) và do CỤC PH̉NG CHỐNG TỆ NẠN XĂ HỘI - Bộ Lao động - Thương binh & Xă hội huấn luyện.

2.2 Tâm năng Dưỡng sinh:

     Thiền định

     Tập Thái cực Trường sinh

2.3 Sinh hoạt Trị liệu: người cai nghiện tham gia các hoạt động lao động, sinh họat hàng ngày như trực vệ sinh buồng ở và cảnh quan nơi công cộng, sữa chữa tu bổ cơ sở vật chất để người nghiện sống có trách nhiệm lẫn nhau, trách nhiệm với Trung tâm, với cộng đồng và h́nh thành thói quen tốt trong sinh hoạt.

2.4 Hoạt động trị liệu - giải trí trị liệu:

* Hoạt động văn hóa văn nghệ: thiết bị âm thanh được trang bị đầy đủ, đội văn nghệ tập luyện thường xuyên, ngoài ra c̣n được học vẽ, học nhạc. Định kỳ hoặc các ngày lễ Tết đều tổ chức các chương tŕnh sinh hoạt tập thể, tṛ chơi vận động, giao lưu văn thể mỹ với các đơn vị bạn hoặc mời các đơn vị bạn đến Trung tâm.

* Hoạt động thể dục thể thao được quan tâm - cơ sở vật chất đầy đủ - Học viên được thường xuyên tập luyện và giao lưu, thi đấu với các đơn vị bạn.

* Ngoài mục đích giáo dục, 02 biện pháp giải trí này c̣n giúp học viên chống trầm cảm, phục hồi hệ thống sản xuất Dopamin của năo.

3/ Tư vấn - Tâm lư trị liệu nhóm, cá nhân gia đ́nh - Quản lư ca mục đích:

* Hiểu biết hoàn cảnh - Tâm tư người cai nghiện.

* Giúp người cai nghiện nhận thức được bản thân, sửa chữa lỗi lầm, xóa bỏ sự cô độc, mặc cảm, đồng thời thúc đẩy sự tôn trọng lẫn nhau, tạo sự cởi mở vui vẻ với mọi người.

* Định hướng được cuộc sống và biện pháp hành động cho bản thân thời gian tới.

          II /   HUẤN NGHIỆP - LAO ĐỘNG - SẢN XUẤT TRỊ LIỆU, CHUẨN BỊ TÁI H̉A NHẬP CỘNG ĐỒNG:

1/ Huấn nghiệp Trị liệu - Lao động Trị liệu - Sản xuất Trị liệu là yếu tố quan trọng giúp đối tượng phục hồi nhanh chóng t́nh trạng nghiện - Mục tiêu trị liệu bao gồm:

 + Cải thiện sức khỏe.

 + Tập luyện và phát triển về thể chất tâm trí.

 + Tăng cường ư thức tổ chức kỷ luật trong lao động.

 + Tăng cường kỹ năng lao động.

 + Tăng ḷng tự tin.

 + Tăng tính tự trọng.

 + Khuyến khích tinh thần tự lập.

 + Hiểu được ưu nhược điểm của bản thân.

 + Nhận thức được giá trị của lao động trong đời sống

 + Lượng giá điều trị.

2/ Các biện pháp trị liệu trên kết hợp với dạy nghề, lao động, sản xuất

Mục đích:

 + Tu bổ cơ sở vật chất Trung tâm, nâng cao đời sống của học viên.

 + Kết hợp với Huấn nghiệp trị liệu để đối tượng khi trở về cộng đồng có nghề nghiệp sinh sống - Một điều kiện quan trọng để tránh tái nghiện ma túy.

 + Tùy theo sức khỏe, tŕnh độ, thời gian và kết quả học tập - rèn luyện, nguyện vọng của học viên mà bố trí công việc phù hợp.

3/ Liên kết Dạy nghề - Đào tạo và Sản xuất:

3.1 Trường Trung học Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh: Trường cử giáo viên trực tiếp đến dạy các lớp bộ môn:

+ Lớp điện cơ.

+ Lớp điện lạnh.

+ Lớp cơ khí.

+ Lớp sinh ngữ.

+ Bộ môn máy công cụ (Tiện - phay - hàn - bào).

+ Bộ môn gỗ mỹ nghệ - gỗ trang trí.

3.2 Chuyên viên của Trung tâm hướng dẫn các lớp

* Lớp may mặc: Phân xưởng đang hoạt động sản xuất phục vụ hầu hết các nhu cầu may mặc của Trung tâm và gia công cho các đối tác liên kết.

* Lớp cây cảnh

3.3 Cơ sở sản xuất Phana:

   * Đào tạo nhân công

   * Tiếp nhận công nhân là học viên sau cai nghiện

   * Gia công trang thiết bị, vật dụng vật lư trị liệu, dụng cụ thể dục thể h́nh.

3.4 Công ty TNHH Xây dựng - Thương mại Đất Phương Nam là một công ty lớn:

- Đào tạo nghề nghiệp cho học viên cai nghiện. học viên sau cai nghiện

- Được Công ty tiếp nhận đào tạo và giải quyết việc làm.

3.5 Sản phẩm do học viên làm ra được:

* Gia công cho đối tác liên kết với Trung tâm đă đặt hàng.

* Thực hiện phương pháp tự sản - tự tiêu phục vụ cho yêu cầu của Trung tâm.

* Học viên lao động - sản xuất đều được hưởng các chế độ bảo hộ lao động, bồi dưỡng, khen thưởng, lương…

4/ Chuẩn bị tái ḥa nhập cộng đồng:

4.1 Điều trị nội trú:

                   - Sử dụng thuốc Naltrexone để bệnh nhân mất dần cảm giác thèm nhớ t́m kiếm ma túy đồng thời giải quyết không để học viên c̣n bất kỳ tác dụng không mong muốn nào khi uống thuốc Naltrexon khi trở về cộng động.

4.2 TƯ VẤN - LIỆU PHÁP TÂM LƯ - LIỆU PHÁP GIÁO DỤC:

       Giúp bệnh nhân xác định được nguyên nhân dẫn dắt họ đi vào ma tuư.

       Nhân viên điều trị phải t́m ra những yếu tố nguy cơ và những yếu tố bảo vệ của bệnh nhân, giúp họ nhận thức được chúng, học tập khả năng vượt qua chúng.

       Giúp cho bệnh nhân hiểu rằng tái nghiện là một quá tŕnh xảy ra trong nội tâm bệnh nhân cuối cùng dẫn đến là một hành vi tái sử dụng.

       Giúp bệnh nhân hiểu được tại sao có cảm giác thèm thuốc trong tư tưởng học tập để vượt qua cảm giác ấy.

        Trang bị cho người nghiện kỹ năng vượt qua cảm giác thèm thuốc, ví dụ bỏ qua không chú ư đến cảm giác của bản thân, giữ tâm hồn vững vàng, luyện tập hô hấp hít thở sâu đều đặn bằng ư chí, các phương pháp thiền kết hợp với kỹ năng tư vấn - liệu pháp tâm lư - liệu pháp giáo dục.

       Trang bị cho người nghiện khả năng sử lư t́nh huống nguy cơ cao. Ví dụ tham gia vui chơi giải trí, văn hóa thể thao, làm những việc hữu ích như giúp đỡ bạn nghiện, sống cuộc sống điều độ không cần tới bất kỳ một chất gây nghiện nào, nhất là rượu.

       Chuẩn bị tinh thần đối phó với t́nh huống có thể bị sa ngă khi có điều kiện như đi phép, thấy có ma túy trong tầm tay do bạn bè cũ, phe nhóm xấu muốn họ tái nghiện.

       Giúp bệnh nhân có một tổ chức hỗ trợ.

       Nếu bệnh nhân bị vui hay buồn quá độ, giúp họ nhận ra t́nh trạng bất thường ấy để t́m cách vượt qua.

       Nếu bệnh nhân có những nhận thức sai lạc, giúp họ cách xử lư chúng.

       Giúp bệnh nhân hướng tới một lối sống điều độ, cân bằng.

       Giúp bệnh nhân tự xây dựng cho ḿnh những biện pháp pḥng chống sa ngă tái nghiện.

        

V/ TIẾP TỤC CAI NGHIỆN TẠI CỘNG ĐỒNG - MÔ H̀NH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ VÀ QUẢN LƯ SAU CAI.  

 1) Để người cai nghiện không tái sử dụng ma túy:

Điều trị bằng thuốc NALTREXONE ngoại trú, thời gian tối thiểu là 01 năm.

1.1 Uống thuốc Naltrexone hỗ trợ điều trị chống tái sử dụng ma túy nhóm Opiats rất hiệu quả. Học viên mất dần cảm giác thèm nhớ t́m kiếm ma túy.

1.2 Tận dụng thời gian uống Naltrexone (không sử dụng ma túy) để:

+ Phục hồi hệ thống năo bộ - chữa các bệnh cơ hội, nâng cao sức khỏe.

+ Điều chỉnh, phục hồi nhận thức - hành vi - nhân cách cho đối tượng.

+ Học được nghề tại các trường chính quy phù hợp với khả năng, ư thích điều kiện của bản thân, gia đ́nh.

2) Kết hợp SỬ DỤNG THUỐC với KỸ NĂNG TƯ VẤN - LIỆU PHÁP GIÁO DỤC - LIỆU PHÁP TÂM LƯ: LIỆU PHÁP GIA Đ̀NH, LIỆU PHÁP HÀNH VI, LIỆU PHÁP NHẬN THỨC TẬP TÍNH - SINH HOẠT CÁ NHÂN - NHÓM - GIA Đ̀NH…

         Giúp bệnh nhân hiểu và có thể đương đầu với áp lực của bạn bè cũ, phe nhóm xấu muốn họ tái nghiện.

         Giúp bệnh nhân có một tổ chức hỗ trợ.

         Nếu bệnh nhân bị vui hay buồn quá độ, giúp họ nhận ra t́nh trạng bất thường ấy để t́m cách vượt qua.

         Nếu bệnh nhân có những nhận thức sai lạc, giúp họ cách xử lư chúng.

         Giúp bệnh nhân hướng tới một lối sống điều độ, cân bằng.

         Giúp bệnh nhân tự xây dựng cho ḿnh những biện pháp pḥng chống sa ngă tái nghiện.

         Học viên sinh hoạt b́nh thường nên có thể tự đi học - tự đi làm tăng thêm thu nhập cho gia đ́nh gia đ́nh không c̣n sợ cảnh học viên trộm cắp đồ đạc trong gia đ́nh hoặc vi phạm h́nh sự.

3) Biện pháp thực hiện:

Để thực hiện các bước chăm sóc trên, trung tâm Thanh Đa đă thực hiện các biện pháp sau:

o   Kiên tŕ đeo bám từng học viên để họ không bỏ chương tŕnh.

o   Đặt vấn đề Tư vấn - Tâm lư trị liệu nhằm Gọt giũa - điều chỉnh - phục hồi nhận thức hành vi - nhân cách là chủ yếu. Uống thuốc là biện pháp hỗ trợ.

o   Thực hiện một cách khoa học, kết hợp, đồng bộ, xuyên suốt, khép kín, kịp thời, linh hoạt.

o   Học viên không vào uống thuốc sẽ được nhắc nhở liên tục trong ngày, thông báo gia đ́nh. 100% gia đ́nh học viên có số điện thoại của tất cả CBNV KHOA CHỐNG TÁI NGHIỆN để kịp thời thông báo và giải quyết các vấn đề phát sinh liên quan đến học viên.

o   Khoa phục vụ 24/24h mỗi ngày.

o   Học viên được điều trị ngoại trú có một thời gian dài để gọt giũa - điều chỉnh - phục hồi nhận thức, hành vi, nhân cáchkhông ảnh hưởng đến sinh hoạt - học tập và t́nh cảm cá nhân cũng như gia đ́nh - chi phí điều trị cũng giảm hơn 60% so với điều trị tập trung.

o   Khoa có rất nhiều tư liệu về ma túy. CBNV Khoa thường xuyên được tập huấn về công tác cai nghiện - phục hồi.

o   Củng cố cơ sở vật chất tạo điều kiện vui chơi, giải trí. Học viên đến uống thuốc được sử dụng toàn bộ câu lạc bộ, được ăn uống miễn phí. Mỗi tháng Khoa tổ chức cho học viên ngoại trú sinh hoạt nhóm, kết hợp với dă ngoại và tổ chức liên hoan vào các dịp lễ, tết. Trung tâm chịu mọi chi phí,để lôi kéo học viên uống thuốc Naltrexone

o   Khoa thành lập Câu lạc bộ Khoa trực thuộc Hội LHTN VN Công ty gồm các Đoàn viên, Hội viên Khoa và các học viên điều trị ngoại trú, để hổ trợ học viên về tinh thần - xây dựng niềm tinḷng tự trọng của học viên.

4) Quan hệ Học viên Trung tâm - Gia đ́nh - Cộng đồng là vô cùng cần thiết. Sau thời gian điều trị ngoại trú bằng thuốc Naltrexone tối thiểu 1 năm, tiếp tục theo dơi học viên có tái sử dụng ma túy hay không bằng cách xét nghiệm thường xuyên nước tiểu để phát hiện chất ma túy. Thời gian theo dơi nước tiểu tối thiểu1 năm. Học viên nếu tái sử dụng ma túy điều trị lại từ đầu. Do phát hiện kịp thời nên giảm được tác hại của ma túy, học viên phục hồi nhanh.

 


BÀI 7

CÁC H̀NH THỨC CAI NGHIỆN MA TÚY HIỆN NAY

 (Trích Luật pḥng chống ma túy số 23/2000/qh10 của Quốc Hội

ngày 09 tháng 12 năm 2000)

Điều 25

Nhà nước có chính sách khuyến khích việc tự nguyện cai nghiện ma tuư; áp dụng chế độ cai nghiện đối với người nghiện ma tuư; tổ chức các cơ sở cai nghiện ma tuư bắt buộc và khuyến khích cá nhân, gia đ́nh, cơ quan, tổ chức thực hiện các h́nh thức cai nghiện ma tuư tại gia đ́nh và cộng đồng; khuyến khích tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài hỗ trợ các hoạt động cai nghiện ma tuư.

Điều 26

1. Người nghiện ma tuư có trách nhiệm:

A) Tự khai báo về t́nh trạng nghiện ma tuư của ḿnh với cơ quan, tổ chức nơi làm việc hoặc chính quyền cơ sở nơi cư trú và tự đăng kư h́nh thức cai nghiện;

B) Tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về cai nghiện ma túy.

2. Gia đ́nh có người nghiện ma tuư có trách nhiệm:

A) Báo cho chính quyền cơ sở về người nghiện ma tuư trong gia đ́nh ḿnh và t́nh trạng nghiện của người đó;

B) Giúp người nghiện ma tuư cai nghiện tại gia đ́nh theo sự hướng dẫn, giám sát của cán bộ y tế và chính quyền cơ sở;

C) Theo dơi, giám sát, pḥng ngừa, ngăn chặn người nghiện sử dụng trái phép chất ma tuư hoặc có hành vi gây mất trật tự, an toàn xă hội;

D) Hỗ trợ cơ quan có thẩm quyền đưa người nghiện ma tuư vào cơ sở cai nghiện và đóng góp kinh phí cai nghiện theo quy định của pháp luật.

Điều 27

Các h́nh thức cai nghiện ma tuư tại gia đ́nh và cộng đồng được áp dụng đối với tất cả người nghiện ma tuư. Các cơ quan, tổ chức ở địa phương có trách nhiệm hỗ trợ, kiểm tra, giám sát hoạt động cai nghiện tại gia đ́nh và cộng đồng.

Chính phủ quy định cụ thể về tổ chức cai nghiện ma tuư tại gia đ́nh và cộng đồng.

Điều 28

1. Người nghiện ma tuư từ đủ 18 tuổi trở lên đă được cai nghiện tại gia đ́nh, cộng đồng hoặc đă được giáo dục nhiều lần tại xă, phường, thị trấn mà vẫn c̣n nghiện hoặc không có nơi cư trú nhất định phải được đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.

2. Việc đưa người nghiện ma tuư vào cơ sở cai nghiện bắt buộc được thực hiện theo quyết định của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xă, thành phố thuộc tỉnh. Thời hạn cai nghiện ma tuư tại cơ sở cai nghiện bắt buộc từ một năm đến hai năm.

3. Người nghiện ma tuư tự nguyện làm đơn xin cai nghiện th́ được nhận vào cai nghiện tại cơ sở cai nghiện bắt buộc và không bị coi là bị xử lư vi phạm hành chính.

4. Tổ chức và hoạt động của cơ sở cai nghiện bắt buộc, chế độ cai nghiện bắt buộc, thủ tục đưa người nghiện ma tuư quy định tại khoản 1 Điều này vào cơ sở cai nghiện bắt buộc được thực hiện theo quy định của pháp luật về xử lư vi phạm hành chính.

Điều 29

1. Người nghiện ma tuư từ đủ 12 tuổi đến dưới 18 tuổi đă được cai nghiện tại gia đ́nh, cộng đồng hoặc đă được giáo dục nhiều lần tại xă, phường, thị trấn mà vẫn c̣n nghiện hoặc không có nơi cư trú nhất định th́ được đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc dành riêng cho họ.

2. Người nghiện ma tuư từ đủ 12 tuổi đến dưới 18 tuổi tự nguyện hoặc được gia đ́nh làm đơn xin cai nghiện th́ được nhận vào cai nghiện tại cơ sở cai nghiện bắt buộc dành riêng cho họ.

3. Việc cai nghiện ma tuư đối với người nghiện ma tuư quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này không coi là việc xử lư vi phạm hành chính.

4. Tổ chức và hoạt động của cơ sở cai nghiện bắt buộc, thẩm quyền, thời gian, chế độ cai nghiện, thủ tục đưa người nghiện ma tuư quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này vào cơ sở cai nghiện bắt buộc do Chính phủ quy định.

Điều 30

Trong thời gian cai nghiện bắt buộc, người nghiện ma tuư có trách nhiệm:

1. Tuân thủ nội quy và chịu sự quản lư, giáo dục của cơ sở cai nghiện bắt buộc;

2. Lao động, học tập, chữa bệnh để cai nghiện và góp phần đảm bảo đời sống trong thời gian cai nghiện.

Điều 31

Nhà nước áp dụng phương pháp cai nghiện thích hợp đối với người nghiện ma tuư là người bị tạm giam, phạm nhân, trại viên của cơ sở giáo dục, học sinh của trường giáo dưỡng. Cơ quan quản lư các cơ sở này phối hợp chặt chẽ với cơ quan y tế địa phương để thực hiện quy định này.

Điều 32

1. Trong cơ sở cai nghiện, những người nghiện ma tuư sau đây phải được bố trí vào các khu vực tách riêng với những người nghiện ma tuư khác để quản lư và chữa bệnh:

A) Người chưa thành niên;

B) Phụ nữ;

C) Người có bệnh truyền nhiễm nguy hiểm;

D) Người đă cai nghiện nhiều lần hoặc có hành vi gây rối trật tự.

2. Cơ sở cai nghiện ma tuư có trách nhiệm thực hiện đúng phương pháp cai nghiện đă được cơ quan có thẩm quyền duyệt; tổ chức lao động, học tập, chữa bệnh cho người cai nghiện ma tuư.

3. Người đứng đầu cơ sở cai nghiện ma tuư được quyết định áp dụng các biện pháp cưỡng chế theo quy định của pháp luật để quản lư chặt chẽ, giáo dục, chữa bệnh cho người cai nghiện và yêu cầu chính quyền địa phương, lực lượng vũ trang nhân dân giúp đỡ khi cần thiết.

Chính quyền địa phương, lực lượng vũ trang nhân dân có trách nhiệm phối hợp thực hiện các biện pháp bảo vệ cơ sở cai nghiện ma tuư và hỗ trợ cán bộ, công chức, nhân viên tại các cơ sở này khi có yêu cầu.

4. Cơ sở cai nghiện ma tuư phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm, tính mạng, sức khoẻ, tài sản của người cai nghiện ma tuư.

Điều 33

Người đă cai nghiện ma tuư được chính quyền cơ sở, gia đ́nh và các tổ chức tiếp nhận, tạo điều kiện học nghề, t́m việc làm, vay vốn, tham gia các hoạt động xă hội để hoà nhập cộng đồng.

Cá nhân, gia đ́nh, cơ quan, tổ chức có liên quan có trách nhiệm hỗ trợ chính quyền cơ sở trong việc quản lư, giáo dục, giám sát, pḥng, chống tái nghiện cho người đă cai nghiện ma tuư.

Điều 34

Uỷ ban nhân dân các cấp nơi có người nghiện ma tuư có trách nhiệm lập kế hoạch tổ chức cai nghiện và pḥng, chống tái nghiện ma tuư tại địa phương; chỉ đạo cơ quan lao động - thương binh và xă hội chủ tŕ phối hợp với cơ quan công an, y tế, giáo dục và đào tạo cùng cấp và các cơ quan, tổ chức có liên quan tổ chức cai nghiện ma tuư, quản lư, giáo dục người nghiện ma tuư và người đă cai nghiện ma tuư; hỗ trợ, tạo điều kiện cho người đă cai nghiện ma tuư hoà nhập cộng đồng.

Điều 35

1. Kinh phí để xây dựng cơ sở vật chất, tổ chức cai nghiện bắt buộc và thực hiện các hoạt động quy định tại Điều 31 và Điều 34 của Luật này gồm:

A) Ngân sách nhà nước;

B) Đóng góp của người cai nghiện và gia đ́nh họ;

C) Các nguồn tài trợ của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước.

2. Người nghiện ma tuư, vợ hoặc chồng của người nghiện ma tuư, cha, mẹ của người chưa thành niên nghiện ma tuư có trách nhiệm đóng góp kinh phí cai nghiện theo quy định của Chính phủ; trường hợp có hoàn cảnh khó khăn th́ được xét giảm hoặc miễn đóng góp kinh phí cai nghiện.

3. Cơ sở cai nghiện ma tuư được tiếp nhận các khoản đóng góp, tài trợ của cá nhân, gia đ́nh, cơ quan, tổ chức trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài để cai nghiện cho người nghiện ma tuư và phải quản lư, sử dụng các khoản đóng góp, tài trợ đó theo quy định của pháp luật.

 

 

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XĂ HỘI - BỘ Y TẾBỘ CÔNG AN

 

Số: 03/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT-BCA

 

CỘNG HOÀ XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

Hà Nội, ngày 10 tháng 02 năm 2012                          

THÔNG TƯ LIÊN TỊCH

Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 94/2010/NĐ-CP ngày 09/09/2010 của

Chính phủ quy định về tổ chức cai nghiện ma túy tại gia đ́nh, cai nghiện ma túy tại cộng đồng

____________________________

 

Căn cứ Nghị định số 94/2010/NĐ-CP ngày 09/09/2010 của Chính phủ về tổ chức cai nghiện ma túy tại gia đ́nh, cai nghiện ma túy tại cộng đồng;

Căn cứ Nghị định số 186/2007/NĐ-CP ngày 25/12/2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xă hội;

Căn cứ Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27/12/2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;

Căn cứ Nghị định số 77/2009/NĐ-CP ngày 15/09/2009 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công an;

Liên bộ: Bộ Lao động - Thương binh và Xă hội, Bộ Y tế, Bộ Công an quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 94/2010/NĐ-CP ngày 09/09/2010 của Chính phủ quy định về tổ chức cai nghiện ma túy tại gia đ́nh, cai nghiện ma túy tại cộng đồng (sau đây gọi tắt là Nghị định số 94/2010/NĐ-CP) như sau:

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Thông tư này quy định:

1. Việc thành lập, giải thể và quy chế làm việc của Tổ công tác cai nghiện ma túy (sau đây gọi tắt là Tổ công tác).

2. Thẩm quyền và thủ tục xác định người nghiện ma túy.

3. Điều kiện và hoạt động của cơ sở điều trị cắt cơn nghiện ma túy (sau đây gọi tắt là cơ sở điều trị cắt cơn).

4. Việc đánh giá kết quả cai nghiện và cấp Giấy chứng nhận hoàn thành thời gian cai nghiện ma túy tại gia đ́nh, cộng đồng.

Điều 2. Nguyên tắc hướng dẫn và áp dụng pháp luật

1. Thông tư này hướng dẫn những điều, khoản, điểm mà Nghị định số 94/2010/NĐ-CP giao cho Bộ Lao động - Thương binh và Xă hội, Bộ Y tế và Bộ Công an hướng dẫn thi hành và những vấn đề khác có liên quan đến việc thực hiện hoạt động cai nghiện ma túy tại gia đ́nh và tại cộng đồng.

2. Ngoài việc áp dụng Nghị định số 94/2010/NĐ-CP và Thông tư này, việc thực hiện cai nghiện ma túy tại gia đ́nh và tại cộng đồng c̣n phải thực hiện các quy định của Luật pḥng, chống ma túy và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.

Chương II

QUY ĐỊNH VỀ THÀNH LẬP, GIẢI THỂ VÀ QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CÔNG TÁC CAI NGHIỆN MA TÚY

Điều 3. Thành lập, giải thể Tổ công tác

1. Thành lập Tổ công tác:

a) Hồ sơ đề nghị thành lập Tổ công tác do cán bộ Lao động - Thương binh và Xă hội xă, phường, thị trấn (sau đây gọi tắt là cấp xă) lập, gồm các giấy tờ sau:

- Tờ tŕnh Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă về việc thành lập Tổ công tác cai nghiện ma túy;

- Kế hoạch tổ chức cai nghiện ma túy tại gia đ́nh và cai nghiện ma túy tại cộng đồng đă được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă phê duyệt;

- Danh sách các thành viên dự kiến tham gia Tổ công tác.

b) Thành phần và số lượng thành viên Tổ công tác:

- Thành phần Tổ công tác gồm: Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă làm Tổ trưởng, cán bộ Lao động - Thương binh và Xă hội cấp xă làm Thường trực và các thành viên theo quy định tại Khoản 3 Điều 5 Nghị định số 94/2010/NĐ-CP;

- Số lượng thành viên Tổ công tác: Đối với xă có dưới 20 người cai nghiện, Tổ công tác gồm 07 người; đối với xă có từ 20 người cai nghiện trở lên cứ thêm 03 người cai nghiện th́ thêm 01 người tham gia Tổ công tác. Căn cứ nơi cư trú của người cai nghiện, Tổ công tác bố trí các thành viên tại tổ dân phố, thôn, ấp, bản để thuận tiện cho công tác quản lư, giúp đỡ người cai nghiện.

c) Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ khi nhận được hồ sơ đề nghị thành lập Tổ công tác, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă quyết định thành lập Tổ công tác;

d) Nội dung Quyết định thành lập Tổ công tác thực hiện theo mẫu quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này.

2. Giải thể Tổ công tác:

Tổ công tác tự giải thể sau khi hết thời hạn hoạt động theo Quyết định thành lập. Trường hợp chưa hết thời hạn nhưng trên địa bàn xă không c̣n người cai nghiện th́ Tổ trưởng Tổ công tác tŕnh Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă quyết định giải thể.

Điều 4. Quy chế làm việc của Tổ công tác

Quy chế làm việc của Tổ công tác do Tổ trưởng Tổ công tác xây dựng và tŕnh Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă phê duyệt căn cứ vào Điều 5 Nghị định số 94/2010/NĐ-CP và quy định tại Điều này, bao gồm các nội dung chính sau:

1. Nguyên tắc làm việc của Tổ công tác

a) Tổ công tác làm việc theo chế độ kiêm nhiệm, chịu sự phân công, phân nhiệm của Tổ trưởng Tổ công tác. Mọi hoạt động của các thành viên phải tuân thủ các quy định của pháp luật về pḥng, chống ma túy;

b) Mỗi thành viên được phân công trực tiếp theo dơi, quản lư một số người cai nghiện và phối hợp với thành viên khác thực hiện nội dung hoạt động liên quan đến chuyên môn nghiệp vụ của ḿnh;

c) Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người cai nghiện trong việc tiếp cận dịch vụ tư vấn, chăm sóc y tế, tâm lư và xă hội cho người cai nghiện.

2. Nhiệm vụ của Tổ trưởng Tổ công tác

a) Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp xă xây dựng và phê duyệt các phương án tổ chức điều trị cắt cơn cho người cai nghiện tại gia đ́nh và tại cộng đồng;

b) Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp xă chỉ đạo các tổ chức chính trị - xă hội, tổ chức đoàn thể tại địa phương phối hợp với Tổ công tác thực hiện kế hoạch cai nghiện tại gia đ́nh và tại cộng đồng;

c) Phân công trách nhiệm đối với từng thành viên Tổ công tác trong việc thực hiện kế hoạch cai nghiện và kế hoạch giúp đỡ người cai nghiện ma túy;

d) Chủ tŕ thẩm tra hồ sơ đăng kư tự nguyện cai nghiện tại gia đ́nh, hồ sơ đăng kư tự nguyện cai nghiện tại cộng đồng và các phiên họp thẩm tra, xét duyệt hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp cai nghiện bắt buộc tại cộng đồng;

đ) Đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch cai nghiện tại gia đ́nh và tại cộng đồng.

3. Nhiệm vụ của Thường trực Tổ công tác

a) Tiếp nhận hồ sơ đăng kư tự nguyện cai nghiện tại gia đ́nh, hồ sơ đăng kư tự nguyện cai nghiện tại cộng đồng, hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp cai nghiện bắt buộc tại cộng đồng;

b) Tổng hợp hồ sơ phục vụ cho công tác thẩm tra việc đăng kư tự nguyện cai nghiện tại gia đ́nh, đăng kư tự nguyện cai nghiện tại cộng đồng và họp thẩm tra, xét duyệt hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp cai nghiện bắt buộc tại cộng đồng;

c) Chuẩn bị các thủ tục để Tổ trưởng Tổ công tác tŕnh Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă Quyết định về quản lư cai nghiện tự nguyện tại gia đ́nh, Quyết định về cai nghiện tự nguyện tại cộng đồng, Quyết định áp dụng biện pháp cai nghiện bắt buộc tại cộng đồng theo mẫu quy định tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư này; cấp Giấy chứng nhận hoàn thành thời gian cai nghiện tại gia đ́nh, cộng đồng theo mẫu quy định tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này;

d) Định kỳ hoặc đột xuất tổng hợp báo cáo kết quả cai nghiện tại gia đ́nh và tại cộng đồng;

đ) Quản lư hồ sơ cai nghiện tại gia đ́nh và tại cộng đồng theo quy định.

4. Nhiệm vụ của thành viên Tổ công tác

a) Thành viên là cán bộ Công an cấp xă có trách nhiệm

- Lập hồ sơ đề nghị xác định người nghiện ma túy;

- Thu thập tài liệu, lập, kiểm tra hồ sơ để xác định đối tượng thuộc diện cai nghiện tự nguyện tại gia đ́nh, cai nghiện tự nguyện tại cộng đồng hoặc bị áp dụng biện pháp cai nghiện bắt buộc tại cộng đồng;

- Giữ ǵn trật tự, an toàn cho công tác cai nghiện và phối hợp với các cơ quan, tổ chức có liên quan và gia đ́nh người nghiện ma túy theo dơi, giúp đỡ, quản lư người nghiện ma túy trong và sau khi cai nghiện theo sự phân công của Tổ trưởng Tổ công tác.

b) Thành viên là cán bộ Y tế cấp xă có trách nhiệm

- Thẩm tra, xác định t́nh trạng nghiện của người nghiện ma túy và tổ chức xét nghiệm t́m chất ma túy khi cần thiết;

- Hướng dẫn người nghiện ma túy và gia đ́nh hoặc người giám hộ lập và thực hiện kế hoạch cai nghiện;

- Lập hồ sơ bệnh án, tổ chức điều trị cắt cơn nghiện và điều trị các rối loạn sinh học cho người cai nghiện tại gia đ́nh và tại cộng đồng theo mẫu quy định tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư này.

c) Các thành viên khác có trách nhiệm giám sát, theo dơi, quản lư, giúp đỡ người được cai nghiện theo sự phân công của Tổ trưởng Tổ công tác.

5. Chế độ hội họp, báo cáo

a) Định kỳ hàng tháng Tổ trưởng Tổ công tác có trách nhiệm triệu tập các thành viên tham gia họp định kỳ, mỗi thành viên báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ trong tháng và đề ra kế hoạch cho tháng tiếp theo.

b) Định kỳ hàng tháng, quư, 06 tháng và 01 năm hoặc đột xuất Tổ trưởng Tổ công tác có trách nhiệm báo cáo kết quả hoạt động cai nghiện tại gia đ́nh và tại cộng đồng cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă.

Chương III

THẨM QUYỀN VÀ THỦ TỤC XÁC ĐỊNH NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY

Điều 5. Thẩm quyền xác định người nghiện ma túy

Người có thẩm quyền xác định người nghiện ma túy khi đủ các điều kiện sau:

1. Là bác sỹ hoặc y sỹ có chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của Luật Khám bệnh, chữa bệnh và có chứng chỉ tập huấn về điều trị cắt cơn nghiện ma túy do Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp.

2. Thuộc trong các đối tượng sau

a) Trạm trưởng trạm Y tế cấp xă;

b) Bệnh xá trưởng Bệnh xá Quân y;

c) Giám đốc, Trưởng khoa Khám bệnh các Pḥng khám khu vực, Bệnh viện cấp huyện trở lên;

d) Giám đốc, Trưởng Pḥng Y tế của Trung tâm cai nghiện ma túy.

Điều 6. Thủ tục xác định người nghiện ma túy

1. Hồ sơ đề nghị xác định người nghiện ma túy gồm:

a) Văn bản đề nghị xác định người nghiện ma túy của công an cấp xă;

b) Sơ yếu lư lịch tóm tắt của người được đề nghị xác định nghiện ma túy theo mẫu quy định tại Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư này;

c) Bản sao tài liệu chứng minh hành vi sử dụng ma túy bất hợp pháp.

2. Thủ tục xác định người nghiện ma túy

a) Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ đề nghị xác định người nghiện ma túy của Công an cấp xă, người có thẩm quyền xác định người nghiện ma túy tại Khoản 1 Điều này, căn cứ vào tiêu chuẩn xác định nghiện ma túy theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế để xác định t́nh trạng nghiện ma túy;

b) Trong thời hạn 02 ngày làm việc, người có thẩm quyền xác định người nghiện ma túy phải trả lời bằng văn bản kết quả xác định nghiện ma túy theo mẫu quy định tại Phụ lục 6 ban hành kèm theo Thông tư này.

Chương IV

ĐIỀU KIỆN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ CẮT CƠN NGHIỆN MA TÚY TẠI CỘNG ĐỒNG.

Điều 7. Điều kiện đối với cơ sở điều trị cắt cơn nghiện ma túy tại cộng đồng

1. Trường hợp thành lập cơ sở điều trị cắt cơn riêng biệt

a) Về cơ sở vật chất, thiết bị: cơ sở điều trị cắt cơn phải xây dựng thành khu liên hoàn, cách ly với môi trường bên ngoài để tránh thẩm lậu ma túy và tối thiểu phải có 03 pḥng chức năng và các thiết bị kèm theo như sau:

- Pḥng khám và cấp cứu: Diện tích tối thiểu 10m2 trong đó có tủ thuốc với đầy đủ các danh mục thuốc, dụng cụ cấp cứu theo quy định của Bộ Y tế;

- Pḥng lưu bệnh nhân: Diện tích tối thiểu 8m2 và bằng hoặc lớn hơn 4m2/người điều trị; pḥng phải thoáng mát về mùa hè, kín gió về mùa đông và trong pḥng có đủ mỗi bệnh nhân 01 bộ dụng cụ sinh hoạt gồm giường, chiếu, ga, gối, chăn, màn;

- Pḥng thường trực của cán bộ y tế, bảo vệ.

b) Về cán bộ phải có tối thiểu 04 người gồm: Phụ trách đơn vị điều trị cắt cơn là y, bác sỹ chuyên khoa tâm thần hoặc đa khoa có chứng chỉ hành nghề theo quy định của Luật Khám bệnh, chữa bệnh và có chứng chỉ tập huấn về điều trị cắt cơn nghiện ma túy; 01 y, bác sỹ điều trị; 01 điều dưỡng viên; 01 bảo vệ.

2. Trường hợp không thành lập cơ sở điều trị cắt cơn riêng biệt theo quy định tại Khoản 1 Điều 23 Nghị định số 94/2010/NĐ-CP mà thực hiện kết hợp với Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xă hội, các cơ sở khác được phép điều trị cắt cơn trong khu vực để tổ chức điều trị cắt cơn cho người nghiện ma túy th́ khu vực điều trị cắt cơn phải bảo đảm các điều kiện sau:

a) Về cơ sở vật chất, thiết bị: Khu vực để tổ chức điều trị cắt cơn phải bảo đảm cách ly với môi trường bên ngoài để tránh thẩm lậu ma túy; có đầy đủ dụng cụ sinh hoạt cho người nghiện ma túy theo định mức 01 người/01 bộ dụng cụ sinh hoạt gồm: giường, chiếu, ga, gối, chăn, màn; có tủ thuốc với đầy đủ các danh mục thuốc, dụng cụ cấp cứu theo quy định của Bộ Y tế;

b) Về nhân sự: cán bộ điều trị cắt cơn, giải độc cho người nghiện ma túy phải qua đào tạo, tập huấn về điều trị hỗ trợ cắt cơn nghiện ma túy và được Sở Y tế cấp chứng chỉ.

Điều 8. Hoạt động của cơ sở điều trị cắt cơn

1. Hoạt động chuyên môn về cắt cơn

a) Lập hồ sơ bệnh án theo mẫu quy định. Việc ghi chép, bảo quản hồ sơ bệnh án phải thực hiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế;

b) Thực hiện chế độ điều trị cắt cơn theo phác đồ do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành.

2. Hoạt động pḥng, chống HIV/AIDS và các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm tại cơ sở.

a) Tuyên truyền, giáo dục cho người cai nghiện nâng cao nhận thức, thực hiện các hành vi an toàn dự pḥng lây truyền HIV và các bệnh truyền nhiễm khác tại cơ sở;

b) Thực hiện các chế độ kiểm soát nhiễm khuẩn theo quy định của Bộ Y tế;

c) Bảo đảm liên tục trong điều trị thuốc kháng HIV đối với các trường hợp người người nghiện ma túy đang được điều trị bằng thuốc kháng HIV.

3. Bảo đảm trật tự, an toàn cho đối tượng điều trị cắt cơn tại cơ sở, thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm pḥng tránh thẩm lậu ma túy và các hành vi mất an toàn khác của đối tượng.

4. Hướng dẫn gia đ́nh quản lư, chăm sóc, hỗ trợ người nghiện ma túy trong quá tŕnh điều trị cắt cơn, tư vấn, động viên, khích lệ để họ an tâm điều trị.

Chương V

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAI NGHIỆN VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN HOÀN THÀNH THỜI GIAN CAI NGHIỆN MA TÚY TẠI GIA Đ̀NH, CỘNG ĐỒNG

Điều 9. Nội dung quản lư, giám sát người cai nghiện ma túy tại gia đ́nh và tại cộng đồng.

1. Quản lư, giúp đỡ người cai nghiện thực hiện kế hoạch cai nghiện cá nhân, bao gồm:

a) Giám sát thực hiện thời gian biểu hàng ngày;

b) Hướng dẫn người nghiện ma túy tham gia học nghề, lao động sản xuất, sinh hoạt câu lạc bộ và các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao do địa phương tổ chức;

c) Quản lư việc chấp hành các chế độ về cư trú, đi lại, thông tin, báo cáo;

2. Định kỳ hàng quư hoặc đột xuất tổ chức xét nghiệm nước tiểu để xác định hành vi sử dụng ma túy của người cai nghiện.

Điều 10. Đánh giá kết quả cai nghiện tại gia đ́nh, cai nghiện tại cộng đồng

1. Nội dung đánh giá

a) T́nh trạng sức khỏe của người cai nghiện;

b) Trạng thái tinh thần, tâm lư của người cai nghiện, mối quan hệ của người cai nghiện với các thành viên trong gia đ́nh và mối quan hệ của người cai nghiện với cộng đồng dân cư;

c) T́nh trạng sử dụng ma túy;

d) Kết quả học nghề, lao động sản xuất và tham gia các hoạt động khác tại địa phương.

2. Phương pháp đánh giá

a) Cán bộ được phân công theo dơi giúp đỡ người cai nghiện, Tổ trưởng tổ dân phố nơi người cai nghiện cư trú và gia đ́nh quan sát thái độ, hành vi của người cai nghiện trong việc thực hiện kế hoạch cai nghiện cá nhân của họ và nhận xét bằng văn bản;

b) Tổ trưởng Tổ công tác tổ chức các cuộc họp Tổ công tác, họp Tổ dân phố, thôn, bản để đánh giá kết quả cai nghiện tại gia đ́nh, cai nghiện tại cộng đồng và ghi lại biên bản cuộc họp;

c) Xét nghiệm t́m chất ma túy trong nước tiểu.

3. Việc đánh giá kết quả cai nghiện phải được thực hiện định kỳ hàng tháng và đánh giá khi kết thúc thời gian cai nghiện.

Điều 11. Đánh giá kết quả cai nghiện và cấp Giấy chứng nhận hoàn thành thời gian cai nghiện tại gia đ́nh, cộng đồng

1. Người cai nghiện ma túy được cấp Giấy chứng nhận hoàn thành thời gian cai nghiện tại gia đ́nh, cộng đồng khi đáp ứng các điều kiện sau đây:

a) Kết quả xét nghiệm không dương tính với chất ma túy;

b) Đă thực hiện đầy đủ nội dung kế hoạch cai nghiện cá nhân đối với người tự nguyện cai nghiện tại gia đ́nh;

c) Đă thực hiện nghiêm chỉnh quy tŕnh cai nghiện đối với người tự nguyện cai nghiện tại cộng đồng và người bị áp dụng biện pháp cai nghiện bắt buộc tại cộng đồng.

2. Tổ trưởng Tổ công tác tổ chức đánh giá kết quả cai nghiện đối với từng người cai nghiện theo quy định tại Điều 10 Thông tư này và làm văn bản đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă cấp Giấy chứng nhận hoàn thành thời gian cai nghiện tại gia đ́nh, cộng đồng.

Chương VI

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 12. Trách nhiệm của Sở Lao động - Thương binh và Xă hội, Pḥng Lao động - Thương binh và Xă hội

1. Chủ tŕ phối hợp với Sở Y tế, Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố cụ thể hóa chức năng, nhiệm vụ; xây dựng quy chế làm việc, cơ chế phối hợp và mối quan hệ của các ban, ngành, đoàn thể; bố trí cán bộ, cơ sở vật chất, kinh phí bảo đảm cho công tác cai nghiện tại gia đ́nh và tại cộng đồng, đặc biệt là ở cấp xă.

2. Tổ chức đào tạo tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ năng về tư vấn điều trị nghiện ma túy và dự pḥng tái nghiện cho đội ngũ cán bộ làm công tác cai nghiện tại gia đ́nh và tại cộng đồng.

3. Hướng dẫn và kiểm tra việc tổ chức cai nghiện tại gia đ́nh và tại cộng đồng.

4. Pḥng Lao động - Thương binh và Xă hội các quận, huyện, thị xă, thành phố thuộc tỉnh có trách nhiệm tham mưu cho Ủy ban nhân dân các quận, huyện, thị xă, thành phố thuộc tỉnh:

- Chỉ đạo cấp xă xây dựng và triển khai kế hoạch cai nghiện tại gia đ́nh và tại cộng đồng và hướng dẫn, giám sát việc thực hiện;

- Xây dựng các cơ sở điều trị cắt cơn theo cụm xă, nâng cấp các pḥng khám để điều trị cắt cơn và bố trí nhân lực, vật lực cho công tác cai nghiện tại gia đ́nh và tại cộng đồng phù hợp với t́nh h́nh thực tế của địa phương.

Điều 13. Trách nhiệm của Sở Y tế

1. Tổ chức tập huấn và cấp chứng chỉ về điều trị cắt cơn nghiện ma túy cho đội ngũ cán bộ y tế tại địa phương.

2. Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của các cơ sở điều trị cắt cơn; việc xác định người nghiện ma túy và xét nghiệm t́m chất ma túy.

Điều 14. Trách nhiệm của Công an cấp tỉnh

1. Tổ chức tập huấn công tác bảo vệ bảo đảm trật tự, an toàn tại cơ sở điều trị cắt cơn.

2. Chỉ đạo Công an cấp xă

- Lập hồ sơ đề nghị xác định người nghiện ma túy;

- Lập hồ sơ cai nghiện tự nguyện tại gia đ́nh và tại cộng đồng và áp dụng biện pháp cai nghiện bắt buộc tại cộng đồng.

Điều 15. Hiệu lực thi hành

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ ngày kư.

2. Băi bỏ Thông tư liên tịch số 01/2003/TTLT/BLĐTBXH-BYT-BCA ngày 24/01/2003 của liên bộ: Bộ Lao động - Thương binh và Xă hội, Bộ Y tế, Bộ Công an hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 56/2002/NĐ-CP ngày 15 tháng 02 năm 2002 của Chính phủ về tổ chức cai nghiện ma túy tại gia đ́nh và cộng đồng kể từ thời điểm Thông tư này có hiệu lực thi hành.

Trong quá tŕnh thực hiện có ǵ vướng mắc đề nghị báo cáo về Bộ Lao động - Thương binh và Xă hội, Bộ Y tế, Bộ Công an để xem xét, giải quyết./.

BỘ CÔNG AN

BỘ Y TẾ

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XĂ HỘI

THỨ TRƯỞNG - TRUNG TƯỚNG

THỨ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNG

(Đă kư)

(Đă kư)

(Đă kư)

 

 

 

Phạm Quư Ngọ

Nguyễn Thị Xuyên

Nguyễn Trọng Đàm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

CHÍNH PHỦ

_________

Số: 94 /2010/NĐ-CP

CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

______________________________________

Hà Nội, ngày 09  tháng 9  năm 2010

 

NGHỊ ĐỊNH

Quy định về tổ chức cai nghiện ma tuư tại gia đ́nh,

cai nghiện ma tuư tại cộng đồng

___________

CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;

Căn cứ Luật Pḥng, chống ma túy ngày 09 tháng 12 năm 2000;

Căn cứ  Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Pḥng, chống ma tuư ngày 03 tháng 6 năm 2008;

Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xă hội,

 

NGHỊ ĐỊNH:

Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

1. Nghị định này quy định về tổ chức cai nghiện ma tuư tại gia đ́nh, cai nghiện ma tuư tại cộng đồng (sau đây gọi tắt là cai nghiện tại gia đ́nh, cộng đồng) và tŕnh tự, thủ tục áp dụng biện pháp cai nghiện bắt buộc tại cộng đồng.

2. Nghị định này được áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia công tác cai nghiện ma tuư tại gia đ́nh, cộng đồng, người nghiện ma túy và gia đ́nh người nghiện ma túy.

Điều 2. Giải thích từ ngữ

Trong Nghị định này, những từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1. Cộng đồng là một đơn vị dân cư được xác định theo phạm vi đơn vị hành chính xă, phường, thị trấn.

2. Xác định nghiện ma tuư là các hoạt động chuyên môn về y tế do cơ quan y tế có thẩm quyền thực hiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế.

3. Cai nghiện ma tuư là việc áp dụng các hoạt động điều trị, tư vấn, học tập, lao động, rèn luyện nhằm giúp cho người nghiện ma túy phục hồi vềsức khoẻ, nhận thức, tâm lư và hành vi, nhân cách để trở về t́nh trạng b́nh thường.

4. Quy tŕnh cai nghiện ma tuư là tổng hợp các phương pháp, biện pháp được thực hiện theo một tŕnh tự, thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và áp dụng thống nhất trong các h́nh thức cai nghiện ma tuư nhằm cắt cơn nghiện, phục hồi sức khoẻ, hành vi, nhân cách, khả năng học tập, lao động để nâng cao năng lực tái ḥa nhập cộng đồng và pḥng, chống tái nghiện cho người nghiện ma tuư.

Điều 3. Độ tuổi, thời hạn cai nghiện ma tuư tại gia đ́nh, cai nghiện ma túy tại cộng đồng

1. H́nh thức cai nghiện ma túy tại gia đ́nh, cai nghiện ma túy tại cộng đồng áp dụng đối với người nghiện ma túy từ đủ mười hai tuổi trở lên.

2. Thời hạn cai nghiện ma tuư tại gia đ́nh, cộng đồng từ sáu tháng đến mười hai tháng, tính từ ngày kư quyết định cai nghiện tại gia đ́nh, quyết định cai nghiện tự nguyện, cai nghiện bắt buộc tại cộng đồng.

Điều 4. Nguyên tắc tổ chức cai nghiện ma tuư tại gia đ́nh, cai nghiện ma túy tại cộng đồng

1. Nhà nước khuyến khích người nghiện ma túy tự nguyện cai nghiện; tổ chức, hỗ trợ cho công tác cai nghiện ma túy tại gia đ́nh, cộng đồng.

2. Gia đ́nh người nghiện ma túy có trách nhiệm tham gia, phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xă trong việc tổ chức các hoạt động cai nghiện tại gia đ́nh, cộng đồng.

Điều 5. Tổ công tác cai nghiện ma tuư

1. Tổ công tác cai nghiện ma tuư (sau đây gọi tắt là Tổ công tác) do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă quyết định thành lập, giải thể; giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă trong việc tổ chức các hoạt động cai nghiện ma tuư tại gia đ́nh, cộng đồng.

2. Bộ Lao động - Thương binh và Xă hội hướng dẫn cụ thể về thành lập, giải thể, xây dựng quy chế làm việc của Tổ công tác.

3. Thành phần Tổ công tác gồm: Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă, Tổ trưởng. Các thành viên gồm: cán bộ phụ trách Lao động - Thương binh và Xă hội, công an, cán bộ y tế cấp xă; đại diện khu dân cư (tổ dân phố, trưởng thôn, xóm, ấp, bản), đại diện Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức thành viên của Mặt trận; người có chuyên môn về y tế, về cai nghiện ma túy, người tự nguyện tham gia công tác cai nghiện.

Căn cứ vào số lượng người nghiện ma túy, t́nh h́nh thực tiễn của địa phương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă quyết định số lượng thành viên Tổ công tác và chỉ định Thường trực Tổ công tác theo hướng dẫn của Bộ Lao động - Thương binh và Xă hội.

4. Tổ trưởng Tổ công tác chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của tổ trước Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă. Tổ trưởng căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan mà họ là thành viên để phân công công việc cho phù hợp.

5. Thành viên Tổ công tác được hưởng chế độ hỗ trợ kinh phí khi tham gia công tác quản lư, bảo vệ, tư vấn, hỗ trợ người cai nghiện ma túy.

Bộ Tài chính chủ tŕ, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xă hội quy định cụ thể về mức chi hỗ trợ kinh phí cho cán bộ Tổ công tác khi tham gia công tác quản lư, bảo vệ, tư vấn, hỗ trợ người cai nghiện ma túy.

6. Nhiệm vụ của Tổ công tác:

a) Giúp Ủy ban nhân dân cấp xă tổ chức tiếp nhận khai báo và đăng kư cai nghiện; xây dựng kế hoạch cai nghiện; lập hồ sơ, tổ chức các hoạt động cai nghiện ma tuư tại gia đ́nh và cộng đồng.

b) Phối hợp với Tổ dân cư nơi người nghiện ma túy cư trú xem xét, đánh giá về t́nh trạng nghiện, hoàn cảnh gia đ́nh, nhân thân của người nghiện ma túy để lập kế hoạch cai nghiện tại gia đ́nh và cộng đồng cho phù hợp.

c) Hướng dẫn người nghiện ma túy và gia đ́nh hoặc người giám hộ thực hiện kế hoạch cai nghiện; hàng tháng nhận xét, đánh giá việc thực hiện và lưu hồ sơ của người cai nghiện.

d) Hướng dẫn gia đ́nh có người nghiện ma túy hoặc người giám hộ theo dơi, quản lư, chăm sóc, giúp đỡ người cai nghiện tham gia các hoạt động xă hội để thay đổi hành vi, nhân cách và nâng cao năng lực tái hoà nhập cộng đồng.

đ) Tư vấn giúp đỡ người nghiện ma túy trong thời gian cai nghiện; tổ chức các hoạt động phục hồi chức năng, sức khoẻ, khả năng học tập và lao động sản xuất.

Điều 6. Nghiêm cấm các hành vi sau

1. Không khai báo về t́nh trạng nghiện ma tuư của bản thân.

2. Không đăng kư h́nh thức cai nghiện khi đă nghiện ma túy.

3. Chống lại hoặc cản trở việc thực hiện các quy định về cai nghiện ma tuư tại gia đ́nh, cộng đồng.

4. Xâm phạm thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của người cai nghiện tại gia đ́nh, cộng đồng.

5. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thực hiện các hoạt động cai nghiện ma túy trái pháp luật.

Điều 7. Kinh phí bảo đảm cho việc tổ chức cai nghiện tại gia đ́nh, cộng đồng

1. Kinh phí bảo đảm cho việc tổ chức cai nghiện tại gia đ́nh, cai nghiện tại cộng đồng từ các nguồn sau:

a) Ngân sách địa phương;

b) Ngân sách trung ương bố trí thông qua Chương tŕnh mục tiêu quốc gia pḥng, chống ma túy;

c) Đóng góp của cá nhân, gia đ́nh người cai nghiện ma túy;

d) Huy động từ nguồn ủng hộ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, các nguồn hỗ trợ hợp pháp khác theo quy định của pháp luật;

2. Ngân sách nhà nước hỗ trợ các nội dung chi cho công tác tổ chức cai nghiện ma túy tại gia đ́nh, cộng đồng như sau:

a) Đối với h́nh thức tự nguyện cai nghiện ma túy tại gia đ́nh:

- Hỗ trợ một lần tiền thuốc hỗ trợ điều trị cắt cơn nghiện cho các đối tượng thuộc hộ nghèo, gia đ́nh chính sách theo quy định của Pháp lệnh Ưu đăi người có công với cách mạng, người chưa thành niên, người thuộc diện bảo trợ xă hội, người khuyết tật;

- Lập, xét duyệt hồ sơ đăng kư tự nguyện cai nghiện.

b) Đối với h́nh thức cai nghiện ma túy tại cộng đồng:

- Hỗ trợ một lần tiền thuốc hỗ trợ điều trị cắt cơn nghiện cho các đối tượng thuộc hộ nghèo, gia đ́nh chính sách theo quy định của Pháp lệnh Ưu đăi người có công với cách mạng, người chưa thành niên, người thuộc diện bảo trợ xă hội, người khuyết tật;

- Chi đầu tư, cải tạo cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị cho cơ sở điều trị cắt cơn;

- Chi hoạt động thường xuyên của cơ sở điều trị cắt cơn;

- Chi lập, xét duyệt hồ sơ cai nghiện.

c) Chi hỗ trợ kinh phí cho cán bộ Tổ công tác khi tham gia công tác điều trị, quản lư, bảo vệ, tư vấn, hỗ trợ người cai nghiện.

Chương 2

ĐỐI TƯỢNG, THỦ TỤC TỰ NGUYỆN CAI NGHIỆN MA TUƯ TẠI GIA Đ̀NH, TỰ NGUYỆN CAI NGHIỆN MA TÚY TẠI CỘNG ĐỒNG VÀ TR̀NH TỰ,

THỦ TỤC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CAI NGHIỆN MA TÚY BẮT BUỘC TẠI CỘNG ĐỒNG

Mục 1. ĐỐI TƯỢNG, THỦ TỤC TỰ NGUYỆN CAI NGHIỆN MA TUƯ TẠI GIA Đ̀NH

 Điều 8. Đối tượng tự nguyện cai nghiện ma túy tại gia đ́nh

Đối tượng cai nghiện tại gia đ́nh là người nghiện ma túy đang cư trú tại cộng đồng tự giác khai báo và tự nguyện đăng kư cai nghiện tại gia đ́nh.

Điều 9. Đăng kư tự nguyện cai nghiện ma túy tại gia đ́nh

1. Người nghiện ma túy hoặc gia đ́nh, người giám hộ của người nghiện ma túy chưa thành niên có trách nhiệm đăng kư tự nguyện cai nghiện tại gia đ́nh với Ủy ban nhân dân cấp xă nơi cư trú.

Tổ công tác giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă tiếp nhận hồ sơ đăng kư tự nguyện cai nghiện tại gia đ́nh.

2. Hồ sơ đăng kư gồm:

a) Đơn đăng kư tự nguyện cai nghiện tại gia đ́nh của bản thân hoặc gia đ́nh, người giám hộ của người nghiện ma túy. Nội dung đơn phải bao gồm các nội dung: t́nh trạng nghiện ma tuư; các h́nh thức cai nghiện ma túy đă tham gia; t́nh trạng sức khỏe; cam kết tự nguyện cai nghiện ma túy tại gia đ́nh;

b) Bản sơ yếu lư lịch của người nghiện ma túy;

c) Kế hoạch cai nghiện cá nhân của người nghiện ma túy.

Điều 10. Xem xét áp dụng cai nghiện ma túy tại gia đ́nh

1. Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng kư tự nguyện cai nghiện tại gia đ́nh theo quy định tại khoản 2 Điều 9 Nghị định này, Tổ công tác có trách nhiệm thẩm tra hồ sơ và làm văn bản tŕnh Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă quyết định quản lư cai nghiện tự nguyện tại gia đ́nh.

2. Quyết định quản lư tự nguyện cai nghiện tại gia đ́nh phải ghi rơ ngày, tháng, năm ra quyết định; họ tên, chức vụ của người ra quyết định; họ tên, ngày, tháng, năm sinh, nơi cư trú của người cai nghiện; điều, khoản của văn bản pháp luật được áp dụng, thời hạn áp dụng, ngày thi hành quyết định; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân và gia đ́nh được giao quản lư, giúp đỡ người cai nghiện.

3. Quyết định quản lư cai nghiện tự nguyện tại gia đ́nh được gửi cho cá nhân và gia đ́nh người cai nghiện, Tổ trưởng Tổ công tác và Tổ trưởng Tổ dân cư nơi người nghiện ma túy cư trú.

Điều 11. Tổ chức cai nghiện ma túy tự nguyện tại gia đ́nh

Người nghiện ma túy, gia đ́nh người nghiện ma túy phối hợp với Tổ công tác xây dựng kế hoạch cai nghiện cá nhân và thực hiện các hoạt động cai nghiện cho người tự nguyện cai nghiện ma túy tại gia đ́nh theo quy định tại Chương III Nghị định này.

Mục 2. ĐỐI TƯỢNG, THỦ TỤC TỰ NGUYỆN CAI NGHIỆN MA TÚY TẠI CỘNG ĐỒNG

Điều 12. Đối tượng tự nguyện cai nghiện tại cộng đồng

1. Đối tượng tự nguyện cai nghiện tại cộng đồng là người nghiện ma túy đang cư trú tại cộng đồng tự nguyện đăng kư cai nghiện nhưng không có điều kiện điều trị cắt cơn tại gia đ́nh.

2. Người nghiện ma túy hoặc gia đ́nh, người giám hộ của người nghiện ma túy chưa thành niên có trách nhiệm tự giác khai báo và đăng kư tự nguyện cai nghiện tại cộng đồng với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă.

Điều 13. Hồ sơ đăng kư tự nguyện cai nghiện tại cộng đồng

1. Hồ sơ đăng kư tự nguyện cai nghiện tại cộng đồng gồm:

a) Đơn đăng kư tự nguyện cai nghiện tại cộng đồng của bản thân hoặc gia đ́nh, người giám hộ của người nghiện ma túy. Đơn phải bao gồm các nội dung: t́nh trạng nghiện ma tuư; các h́nh thức cai nghiện ma túy đă tham gia; t́nh trạng sức khỏe; cam kết tự nguyện cai nghiện ma túy tại cộng đồng;

b) Bản sơ yếu lư lịch của người nghiện ma túy.

2. Tổ công tác cai nghiện có trách nhiệm giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă tiếp nhận hồ sơ đăng kư tự nguyện cai nghiện tại cộng đồng.

Điều 14. Xem xét quyết định cai nghiện ma túy tự nguyện tại cộng đồng

1. Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ khi nhận được Hồ sơ đăng kư tự nguyện cai nghiện tại cộng đồng, Tổ công tác có trách nhiệm thẩm tra hồ sơ, lập danh sách đối tượng tự nguyện cai nghiện và làm văn bản tŕnh Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă.

2. Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị của Tổ công tác, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă quyết định cai nghiện tự nguyện tại cộng đồng.

3. Quyết định cai nghiện tự nguyện tại cộng đồng phải ghi rơ ngày, tháng, năm ra quyết định; họ tên, chức vụ của người ra quyết định; họ tên, ngày, tháng, năm sinh, nơi cư trú của người cai nghiện; điều, khoản của văn bản pháp luật được áp dụng, thời hạn áp dụng, ngày thi hành quyết định; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân và gia đ́nh được giao quản lư, giúp đỡ người cai nghiện.

Điều 15. Tổ chức cai nghiện ma túy tự nguyện tại cộng đồng

Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă chỉ đạo Tổ công tác xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các hoạt động cai nghiện cho người tự nguyện cai nghiện ma túy tại cộng đồng theo quy định tại Chương III Nghị định này.

 Mục 3. ĐỐI TƯỢNG, THỦ TỤC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CAI NGHIỆN MA TÚY BẮT BUỘC TẠI CỘNG ĐỒNG

Điều 16. Đối tượng bị áp dụng biện pháp cai nghiện bắt buộc tại cộng đồng

1. Đối tượng bị áp dụng biện pháp cai nghiện bắt buộc tại cộng đồng là người nghiện ma túy cư trú tại cộng đồng nhưng không tự giác khai báo và không tự nguyện đăng kư cai nghiện tại gia đ́nh hoặc cộng đồng.

2. Không áp dụng biện pháp cai nghiện ma túy bắt buộc tại cộng đồng đối với các trường hợp sau:

a) Người nghiện ma túy đang bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xă, phường, thị trấn theo Pháp lệnh Xử lư vi phạm hành chính;

b) Người nghiện ma túy thuộc diện bị đưa vào cơ sở chữa bệnh, trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục theo quy định của Pháp lệnh Xử lư vi phạm hành chính;

c) Người nghiện ma túy đang bị áp dụng biện pháp quản lư sau cai nghiện tại nơi cư trú, tại Trung tâm quản lư sau cai nghiện theo quy định của Luật Pḥng, chống ma túy.

Điều 17. Lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp cai nghiện bắt buộc tại cộng đồng

1. Trưởng Công an xă hoặc tương đương chủ tŕ lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp cai nghiện bắt buộc tại cộng đồng gửi Tổ công tác.

2. Hồ sơ gồm:

a) Bản sơ yếu lư lịch của người nghiện ma túy;

b) Biên bản hoặc các tài liệu xác nhận t́nh trạng nghiện ma túy;

c) Văn bản của Trưởng Công an xă hoặc tương đương đề nghị áp dụng biện pháp cai nghiện bắt buộc tại cộng đồng.

Điều 18. Trách nhiệm, thời hạn thẩm tra hồ sơ

1. Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, văn bản đề nghị áp dụng biện pháp cai nghiện bắt buộc tại cộng đồng của Trưởng Công an xă hoặc tương đương, Tổ công tác có trách nhiệm chuẩn bị tổ chức phiên họp thẩm tra, xét duyệt hồ sơ.

2. Phiên họp thẩm tra, xét duyệt hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp cai nghiện bắt buộc tại cộng đồng phải có ít nhất các thành viên sau tham dự:cán bộ phụ trách Lao động - Thương binh và Xă hội, Trưởng Công an, cán bộ Y tế, đại diện Mặt trận Tổ quốc cấp xă và trưởng thôn (hoặc tổ trưởng Tổ dân phố) nơi người nghiện cư trú.

3. Tổ công tác xem xét và biểu quyết đối với từng trường hợp cụ thể theo nguyên tắc đa số. Trường hợp biểu quyết với số ư kiến bằng nhau th́ phải ghi rơ vào biên bản phiên họp tŕnh Chủ tịch Ủy ban nhân dân quyết định. Biên bản phiên họp thẩm tra, xét duyệt hồ sơ của Tổ công tác phải ghi rơ ư kiến phát biểu của các thành viên tham dự.

4. Tổ trưởng Tổ công tác làm văn bản đề nghị áp dụng biện pháp cai nghiện bắt buộc tại cộng đồng gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă kèm theo Biên bản phiên họp thẩm tra, xét duyệt hồ sơ.

 

 

Điều 19. Quyết định áp dụng biện pháp cai nghiện ma tuư bắt buộc tại cộng đồng

1. Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị của Tổ công tác, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă quyết định áp dụng biện pháp cai nghiện bắt buộc tại cộng đồng.

2. Quyết định áp dụng biện pháp cai nghiện bắt buộc tại cộng đồng phải ghi rơ ngày, tháng, năm ra quyết định; họ tên, chức vụ của người ra quyết định; họ tên, ngày, tháng, năm sinh, nơi cư trú của người cai nghiện; điều, khoản của văn bản pháp luật được áp dụng, thời hạn áp dụng, ngày thi hành quyết định; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đ́nh được giao quản lư, giúp đỡ; quyền khiếu nại đối với quyết định áp dụng biện pháp cai nghiện bắt buộc tại cộng đồng theo quy định của pháp luật.

3. Quyết định áp dụng biện pháp cai nghiện bắt buộc tại cộng đồng có hiệu lực kể từ ngày kư. Người phải chấp hành quyết định nếu không tự giác chấp hành th́ bị cưỡng chế thi hành. Quyết định cai nghiện tại cộng đồng được gửi cho cá nhân và gia đ́nh, người giám hộ của người cai nghiện, Tổ trưởng Tổ công tác và Tổ trưởng Tổ dân cư nơi người nghiện ma túy cư trú để quản lư, giúp đỡ người cai nghiện.

Điều 20. Hoăn hoặc miễn chấp hành quyết định cai nghiện bắt buộc tại cộng đồng

1. Các trường hợp được hoăn thi hành quyết định cai nghiện bắt buộc tại cộng đồng:

a) Đang ốm nặng có chứng nhận của bệnh viện từ tuyến huyện trở lên;

b) Phụ nữ đang có thai có chứng nhận của bệnh viện từ tuyến huyện trở lên hoặc phụ nữ đang nuôi con nhỏ dưới ba mươi sáu tháng tuổi.

Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă căn cứ vào quyết định của cơ sở y tế về thời gian điều trị, thời gian nuôi con nhỏ để quyết định thời hạn hoăn chấp hành quyết định. Khi hết thời hạn hoăn chấp hành ghi trong quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă nơi đối tượng cư trú th́ các đối tượng trên phải tiếp tục thi hành quyết định. Trường hợp không tự nguyện chấp hành th́ bị cưỡng chế thi hành theo quy định của Pháp lệnh Xử lư vi phạm hành chính.

2. Các trường hợp được miễn thi hành quyết định:

a) Đang mắc bệnh hiểm nghèo có chứng nhận của cơ sở y tế cấp huyện trở lên;

b) Trong thời gian hoăn chấp hành quyết định mà người đó tự nguyện cai nghiện, không c̣n sử dụng ma túy có Giấy xác nhận đă hoàn thành thời gian tự nguyện cai nghiện.

3. Thủ tục hoăn, miễn thi hành quyết định:

a) Người phải chấp hành quyết định cai nghiện bắt buộc tại cộng đồng phải làm đơn đề nghị hoăn, miễn (kèm theo các giấy tờ chứng minh thuộc đối tượng hoăn, miễn, tự nguyện cai nghiện) gửi Tổ trưởng Tổ công tác;

b) Trong thời hạn hai ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn, Tổ trưởng Tổ công tác xem xét, thẩm tra và tŕnh Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă;

c) Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản của Tổ trưởng Tổ công tác, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă phải xem xét, quyết định việc hoăn hoặc miễn chấp hành quyết định.

Điều 21. Tổ chức cai nghiện ma túy bắt buộc tại cộng đồng

Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă chỉ đạo Tổ công tác xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các hoạt động cai nghiện cho người bị bắt buộc cai nghiện ma túy tại cộng đồng theo quy định tại Chương III Nghị định này.

Chương 3.

TỔ CHỨC CAI NGHIỆN MA TÚY TẠI GIA Đ̀NH, CỘNG ĐỒNG

Điều 22. Khám sức khỏe, phân loại người nghiện ma túy

1. Cơ sở y tế cấp xă, bác sĩ điều trị cắt cơn (đối với người cai nghiện ma túy tự nguyện tại gia đ́nh) có trách nhiệm tổ chức khám sức khỏe ban đầu, làm hồ sơ bệnh án (theo Mẫu do Bộ Y tế ban hành) cho người cai nghiện ma túy; xét nghiệm phát hiện chất ma túy và các xét nghiệm khác để chuẩn bị điều trị cắt cơn.

2. Căn cứ vào bệnh án, các kết quả xét nghiệm, cán bộ điều trị phân loại người cai nghiện theo loại ma túy sử dụng, t́nh trạng sức khỏe để xây dựng kế hoạch điều trị, cai nghiện phù hợp với từng người.

Điều 23. Điều trị cắt cơn, giải độc

1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă quyết định sử dụng cơ sở vật chất hiện có tại địa phương để tổ chức điều trị cắt cơn nghiện ma túy tại cộng đồng.

Đối với những xă có số đối tượng nghiện ít, không cần thiết hoặc không có điều kiện thành lập Cơ sở điều trị cắt cơn riêng biệt, th́ liên kết với các xă khác hoặc kết hợp với Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xă hội, các cơ sở khác được phép điều trị cắt cơn trong khu vực để tổ chức điều trị cắt cơn cho người nghiện ma túy.

Trường hợp không có cơ sở vật chất để tổ chức Cơ sở điều trị cắt cơn th́ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định xây dựng Cơ sở điều trị cắt cơn nghiện ma túy phù hợp với nhu cầu, khả năng của địa phương.

2. Cơ sở điều trị cắt cơn phải thực hiện các biện pháp pḥng, chống lây nhiễm HIV/AIDS và các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm theo quy định của pháp luật.

3. Việc điều trị cắt cơn, giải độc cho người nghiện ma túy tại gia đ́nh, cộng đồng phải do y, bác sĩ được đào tạo, tập huấn về điều trị hỗ trợ cắt cơn nghiện ma túy và được Sở Y tế cấp tỉnh cấp chứng chỉ; áp dụng đúng bài thuốc, phác đồ điều trị cắt cơn cai nghiện ma túy do Bộ Y tế ban hành.

4. Bộ Y tế chủ tŕ, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xă hội quy định điều kiện, tiêu chuẩn của cơ sở điều trị cắt cơn; hướng dẫn thực hiện công tác pḥng, chống lây nhiễm HIV/AIDS và các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm trong cơ sở điều trị cắt cơn.

Điều 24. Quản lư, giám sát người cai nghiện tại gia đ́nh, cộng đồng

1. Người nghiện ma túy sau khi hoàn thành giai đoạn điều trị cắt cơn được lập sổ theo dơi diễn biến hành vi, tâm lư và đưa trở về quản lư tại gia đ́nh.

2. Tổ công tác phân công cán bộ hỗ trợ giúp đỡ người nghiện ma túy trong việc thực hiện kế hoạch cai nghiện; phối hợp với gia đ́nh, các tổ chức đoàn thể nơi người nghiện ma túy cư trú để quản lư, giám sát và hỗ trợ người cai nghiện.

3. Cán bộ Tổ công tác được phân công hỗ trợ phải có kế hoạch, biện pháp quản lư, giáo dục, tư vấn người cai nghiện trong suốt thời gian cai nghiện, bảo đảm cho người cai nghiện thực hiện đúng và đủ quy tŕnh cai nghiện; hàng tháng báo cáo với Tổ trưởng Tổ công tác về việc thực hiện kế hoạch cai nghiện của ngư­ời cai nghiện.

Điều 25. Giáo dục, phục hồi hành vi, nhân cách

l. Trong thời gian cai nghiện, Tổ công tác có trách nhiệm:

a) Tổ chức thực hiện liệu pháp tâm lư tập thể, liệu pháp tâm lư nhóm; tổ chức học tập về pháp luật, đạo đức, tác phong, lối sống lành mạnh, có trách nhiệm, tự tin nhằm phục hồi toàn diện về nhân cách, sức khỏe, tâm lư cho người cai nghiện;

b) Tổ chức hoạt động tư vấn, giúp đỡ người nghiện ma túy sửa đổi hành vi, nhân cách; từng bước từ bỏ ma túy; pḥng, chống tái nghiện; giúp họ định hướng đúng trong tương lai;

c) Tổ chức cho người cai nghiện tham gia các hoạt động lao động trị liệu nhằm giúp họ hiểu được giá trị của lao động; tổ chức các hoạt động thể thao, giải trí.

2. Hoạt động giáo dục, phục hồi hành vi, nhân cách và lao động trị liệu phải được thực hiện xen kẽ trong suốt thời gian cai nghiện.

Điều 26. Dạy nghề, tạo việc làm cho người cai nghiện

1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă có trách nhiệm phối hợp với các cơ sở dạy nghề của địa phương để tổ chức truyền nghề, dạy nghề và tạo việc làm cho người cai nghiện.

2. Các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn cấp xă theo điều kiện, khả năng của doanh nghiệp có trách nhiệm tiếp nhận người  cai nghiện ma túy để tổ chức truyền nghề, dạy nghề và tạo việc làm cho người cai nghiện.

Điều 27. Đánh giá kết quả cai nghiện tại gia đ́nh, cộng đồng

1. Trong thời gian cai nghiện theo quyết định, Tổ công tác tổ chức xét nghiệm chất ma túy đột xuất hoặc định kỳ; phối hợp với Tổ trưởng Tổ dân cư và gia đ́nh, người giám hộ đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch cai nghiện.

Căn cứ vào kết quả xét nghiệm, quá tŕnh theo dơi, giám sát việc thực hiện kế hoạch cai nghiện cá nhân của người nghiện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă cấp "Giấy Chứng nhận hoàn thành thời gian cai nghiện ma tuư tại gia đ́nh, cộng đồng".

2. Bộ Lao động - Thương binh và Xă hội chủ tŕ, phối hợp với Bộ Y tế, Bộ Công an hướng dẫn đánh giá kết quả cai nghiện và cấp Giấy Chứng nhận hoàn thành thời gian cai nghiện ma tuư tại gia đ́nh, cộng đồng.

Điều 28. Trách nhiệm của người nghiện ma túy, gia đ́nh người nghiện ma túy

1. Người nghiện ma túy có trách nhiệm:

a) Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nước, tích cực tham gia lao động, học tập, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân, quy ước của thôn, làng, ấp, bản, đơn vị dân cư nơi ḿnh cư trú;

b) Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về chuyên môn, kế hoạch cai nghiện cá nhân;

c) Hàng tháng phải báo cáo với người được phân công trực tiếp giúp đỡ về t́nh h́nh điều trị, cai nghiện, kết quả và sự tiến bộ của ḿnh;

d) Phải có mặt khi Ủy ban nhân dân cấp xă yêu cầu; nếu vắng mặt mà không có lư do chính đáng, th́ Ủy ban nhân dân cấp xă triệu tập đến trụ sở Ủy ban nhân dân yêu cầu làm kiểm điểm về hành vi vi phạm đó;

đ) Đóng góp chi phí cai nghiện theo quy định.

2. Gia đ́nh người nghiện ma túy có trách nhiệm:

a) Chăm sóc, quản lư, theo dơi, giám sát, pḥng ngừa, ngăn chặn người nghiện ma túy sử dụng trái phép chất ma tuư hoặc có hành vi gây mất trật tự, an toàn xă hội;

b) Phối hợp với Tổ công tác, cán bộ Tổ công tác được phân công giúp đỡ người cai nghiện trong việc hỗ trợ, giúp đỡ người nghiện ma túy thực hiện kế hoạch cai nghiện, xoá bỏ mặc cảm, quyết tâm cai nghiện, tái hoà nhập cộng đồng.

 

Điều 29. Chế độ hỗ trợ đối với người cai nghiện ma túy tại gia đ́nh, cộng đồng

1. Đối với người tự nguyện cai nghiện ma túy: hỗ trợ một lần tiền thuốc điều trị cắt cơn nghiện ma tuư cho các đối tượng thuộc hộ nghèo, gia đ́nh chính sách theo Pháp lệnh Ưu đăi người có công với cách mạng, người chưa thành niên, người thuộc diện bảo trợ xă hội, người khuyết tật.

2. Đối với người cai nghiện ma túy bắt buộc: hỗ trợ tiền thuốc hỗ trợ điều trị cắt cơn nghiện ma tuư, tiền ăn trong thời gian cai nghiện tập trung cho các đối tượng thuộc hộ nghèo, gia đ́nh chính sách theo Pháp lệnh Ưu đăi người có công với cách mạng, người chưa thành niên, người thuộc diện bảo trợ xă hội, người khuyết tật.

Điều 30. Những quy định về đi lại, thay đổi nơi cư trú đối với người cai nghiện ma túy tại gia đ́nh, cộng đồng

1. Trong thời gian cai nghiện tại gia đ́nh, cai nghiện tại cộng đồng, khi t́nh trạng sức khỏe đă phục hồi, người cai nghiện có thể vắng mặt tại nơi cư trú nếu có lư do chính đáng, trừ trường hợp đang trong giai đoạn cắt cơn, giải độc. Mỗi lần vắng mặt không được quá ba mươi ngày, số thời gian vắng mặt không được vượt quá một phần hai tổng số thời gian cai nghiện theo Quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă và phải tuân theo quy định sau đây:

a) Trong trường hợp vắng mặt tại nơi cư trú đến hai mươi ngày, th́ phải báo cáo Trưởng Công an cấp xă;

b) Trong trường hợp vắng mặt tại nơi cư trú từ trên hai mươi ngày th́ phải làm đơn xin phép ghi rơ lư do, thời gian và nơi đến kèm theo ư kiến của Tổ trưởng Tổ công tác và được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă nơi cư trú đồng ư. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă nơi người cai nghiện cư trú phải gửi văn bản đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă nơi họ đến lưu trú để phối hợp theo dơi, quản lư và hỗ trợ người cai nghiện;

c) Người cai nghiện có trách nhiệm báo cáo Trưởng Công an cấp xă hoặc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă nơi ḿnh đến lưu trú biết. Khi hết thời hạn lưu trú, phải có xác nhận của Trưởng Công an cấp xă hoặc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă về thời hạn lưu trú và việc chấp hành pháp luật tại nơi đến lưu trú.

2. Thời gian người cai nghiện vắng mặt tại nơi cư trú được tính vào thời hạn chấp hành quyết định, nếu người đó không vi phạm pháp luật tại địa phương nơi đến lưu trú; nếu có vi phạm hoặc vắng mặt mà không báo cáo hoặc không được sự đồng ư của Trưởng Công an cấp xă hoặc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă nơi cư trú th́ thời gian vắng mặt không được tính vào thời hạn chấp hành quyết định.

3. Trong trường hợp v́ các lư do chính đáng như thay đổi nơi đăng kư hộ khẩu thường trú, đi học, có việc làm ổn định hoặc các lư do chính đáng khác mà tạm trú ở địa phương khác, th́ người cai nghiện phải làm đơn đề nghị có ư kiến của Tổ trưởng Tổ công tác gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă nơi người cai nghiện cư trú xem xét, giải quyết:

a) Trường hợp người cai nghiện thay đổi nơi đăng kư hộ khẩu thường trú, th́ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă làm văn bản đề nghị và gửi toàn bộ hồ sơ của người cai nghiện cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă nơi người đó sẽ đến cư trú để tiếp tục quản lư, giáo dục;

b) Trường hợp người cai nghiện đi học, có việc làm ổn định hoặc các lư do chính đáng mà tạm trú ở địa phương khác, th́ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă làm văn bản đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xă nơi người đó lưu trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc để tiếp tục quản lư, giúp đỡ họ.

Chương 4

TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LƯ NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC TỔ CHỨC CAI NGHIỆN MA TUƯ TẠI GIA Đ̀NH, CỘNG ĐỒNG

Điều 31. Bộ Lao động - Thương binh và Xă hội có trách nhiệm

1. Thực hiện quản lư nhà nước về công tác cai nghiện ma tuư tại gia đ́nh, cai nghiện ma tuư tại cộng đồng.

2. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác cai nghiện ma túy tại gia đ́nh, cộng đồng.

3. Định kỳ kiểm tra, thanh tra, báo cáo, thống kê việc triển khai thực hiện công tác tổ chức cai nghiện ma tuư tại gia đ́nh, cộng đồng theo chế độ báo cáo thống kê về pḥng, chống ma túy.

4. Ban hành thống nhất mẫu kế hoạch cai nghiện cá nhân, đơn đăng kư tự nguyện cai nghiện, sơ yếu lư lịch, quyết định quản lư cai nghiện tự nguyện tại gia đ́nh, quyết định cai nghiện tự nguyện tại cộng đồng, quyết định áp dụng biện pháp cai nghiện bắt buộc tại cộng đồng theo quy định tại Chương II Nghị định này.

Điều 32. Bộ Y tế có trách nhiệm

1. Hướng dẫn, chỉ đạo y tế cấp xă xét nghiệm t́m chất ma tuư, lập hồ sơ, bệnh án người nghiện ma túy, xác định người nghiện ma túy; chế độ điều trị, cắt cơn cho người cai nghiện ma túy tại gia đ́nh, cộng đồng.

2. Chỉ đạo cơ quan y tế cấp huyện tổ chức tập huấn, hỗ trợ cán bộ, chuyên môn kỹ thuật cho việc tổ chức điều trị cắt cơn, cấp cứu cho người cai nghiện ma túy tại gia đ́nh, cộng đồng.

Điều 33. Bộ Công an có trách nhiệm

1. Hướng dẫn, chỉ đạo Công an xă, phường, thị trấn phối hợp với cán bộ Y tế, Lao động - Thương binh và Xă hội, các cơ quan và tổ chức chính trị - xă hội cùng cấp giúp Ủy ban nhân dân cấp xă trong việc thu thập tài liệu, thẩm tra, lập hồ sơ người nghiện ma túy để tổ chức cai nghiện; bảo vệ an ninh trật tự trong quá tŕnh thực hiện các hoạt động cai nghiện tại gia đ́nh, cộng đồng.

2. Phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xă hội, Bộ Y tế, Bộ Tài chính trong việc thanh tra, kiểm tra, thống kê các hoạt động cai nghiện tại gia đ́nh, cộng đồng.

Điều 34. Bộ Tài chính có trách nhiệm

Chủ tŕ, phối hợp với Bộ Lao động -Thương binh và Xă hội hướng dẫn nội dung chi, mức chi cho công tác tổ chức cai nghiện tại gia đ́nh, cộng đồng; chế độ đóng góp và miễn giảm, hỗ trợ tiền thuốc cắt cơn nghiện ma tuư đối với những người thuộc hộ nghèo, người chưa thành niên, gia đ́nh chính sách theo quy định của pháp luật.

Điều 35. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm

1. Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức điều tra, thống kê, phân loại người nghiện ma túy, xây dựng kế hoạch và bố trí kinh phí cho công tác cai nghiện ma tuư tại gia đ́nh, cộng đồng của địa phương; tổ chức tập huấn, bồi dưỡng, chuẩn hóa đội ngũ cán bộ làm công tác cai nghiện ma tuư tại gia đ́nh, cộng đồng.

2. Chỉ đạo, tổ chức thực hiện kế hoạch cai nghiện tại gia đ́nh, cộng đồng của địa phương; phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên phân công trách nhiệm cụ thể trong việc tổ chức các hoạt động cai nghiện; theo dơi, động viên giúp đỡ người nghiện ma túy cai nghiện tại gia đ́nh, cộng đồng.

3. Hướng dẫn, chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp huyện, xă xây dựng kế hoạch, tạo điều kiện cho những người đă cai nghiện t́m kiếm việc làm, tái hoà nhập cộng đồng; pḥng, chống tái nghiện ma tuư.

4. Kiểm tra, thanh tra công tác tổ chức cai nghiện tại gia đ́nh, cộng đồng ở địa phương. Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê về công tác cai nghiện ma túy.

Điều 36. Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm

1. Xây dựng kế hoạch và bố trí kinh phí cho công tác cai nghiện ma tuư tại gia đ́nh, cộng đồng của địa phương; tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác cai nghiện ma tuư.

2. Hướng dẫn, chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp xă xây dựng kế hoạch tổ chức cai nghiện; căn cứ vào t́nh h́nh, số lượng người nghiện ma túy tại địa phương để chỉ đạo việc điều trị cắt cơn tại các cụm xă có số lượng người nghiện ít; tạo điều kiện cho Ủy ban nhân dân cấp xă trong việc tổ chức các hoạt động hỗ trợ tái hoà nhập cộng đồng; pḥng, chống tái nghiện ma tuư.

3. Kiểm tra, thanh tra công tác tổ chức cai nghiện tại gia đ́nh, cộng   đồng ở địa phương. Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê về công tác cai nghiện ma túy.

 

 

Điều 37. Ủy ban nhân dân cấp xă có trách nhiệm

1. Xây dựng kế hoạch, bố trí kinh phí và tổ chức triển khai các hoạt động cai nghiện ma túy tại gia đ́nh, cộng đồng.

2. Chỉ đạo Tổ công tác thực hiện các hoạt động tư vấn, hỗ trợ, quản lư, giáo dục người tự nguyện cai nghiện ma túy tại gia đ́nh, cộng đồng; thành lập các câu lạc bộ, tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao và các hoạt động xă hội khác nhằm giúp người cai nghiện ma tuư phục hồi sức khoẻ, nhân cách và hoà nhập cộng đồng.

3. Tạo điều kiện cho người đă cai nghiện được học nghề, t́m việc làm, vay vốn, sản xuất, kinh doanh và tiếp cận với các dịch vụ y tế, xă hội, pḥng, chống tái nghiện ma tuư; huy động các tổ chức, cá nhân giúp đỡ, hỗ trợ, tạo điều kiện cho người đă cai nghiện ma tuư hoà nhập cộng đồng.

4. Kiểm tra, thanh tra công tác tổ chức cai nghiện tại gia đ́nh, cộng  đồng ở địa phương. Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê về công tác cai nghiện ma túy.

Chương 5

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 38. Hiệu lực thi hành

Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 11 năm 2010.

Nghị định này thay thế Nghị định số 56/2002/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2002 của Chính phủ về tổ chức cai nghiện ma tuư tại gia đ́nh và cộng đồng.

Điều 39. Trách nhiệm thi hành

1. Bộ Lao động - Thương binh và Xă hội, Bộ Công an, Bộ Y tế và Bộ Tài chính có trách nhiệm hướng dẫn thực hiện Nghị định này.

2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.

 

 

Nơi nhận:

- Ban Bí thư Trung ương Đảng;

- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ; 

- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP;

- VP BCĐ TW về pḥng, chống tham nhũng;

- HĐND, UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW;

- Văn pḥng Trung ương và các Ban của Đảng;

- Văn pḥng Chủ tịch nước;

- Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;

- Văn pḥng Quốc hội;

- Ṭa án nhân dân tối cao;

- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;

- Kiểm toán Nhà nước;

- Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia;

- Ngân hàng Chính sách Xă hội;

- Ngân hàng Phát triển Việt Nam;

- UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;

- Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;

- VPCP: BTCN, các PCN, Cổng TTĐT, 

  các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;

- Lưu: Văn thư, KGVX (5b).XH

TM. CHÍNH PHỦ

THỦ TƯỚNG

(Đă kư)

 

 

Nguyễn Tấn Dũng

 

 

 


 

bài 8

GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẬP TRUNG:

MÔI TRƯỜNG TRỊ LIỆU – CỘNG ĐỒNG TRỊ LIỆU

THEO PHƯƠNG PHÁP DAYTOP QUỐC TẾ

A- RỐI LOẠN TÂM - SINH LƯ TRÊN NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY:

          Ma túynhững chất tác động tâm thần và gây những tổn thương trong năo người nghiện. Những tổn thương này có thể tồn tại rất lâu hoặc vĩnh viễn sau khi ngưng sử dụng ma túy.

         Người nghiện ma túy bị suy giảm khả năng xét đoán, khả năng xử lư thông tin, mất khả năng tự chủ, khả năng hiểu biết để hướng đến một cuộc sống lành mạnh. Người nghiện h́nh thành những thói quen xấu sau một thời gian sử dụng ma túy. Liệu pháp điều trị - phục hồi là một vấn đề hết sức khó khăn v́ người bệnh bị những rối nhiễu tâm sinh lư thực tổn - lú lẫn tâm trí - phản ứng loạn tâm thần - rối loạn sinh hoạt - trạng thái hưng trầm nhược - rối loạn hành vi - rối loạn tập trung - biểu hiện lo hăi - thiếu tự tin, kết hợp với các rối loạn nhân cách - rối loạn tâm thần và đặc biệt là hội chứng hồi tưởng dẫn đến thèm nhớ ma túy với tất cả sự khoái cảm của nó … Đa số người nghiện ma túy đều được xếp vào những người có vấn đề tâm thần.

         Sự rối loạn trên nguyên nhân từ nhiều lư do khác nhau: Tâm - sinh lư người nghiện, hoàn cảnh cá nhân, ảnh hưởng do gia đ́nhtác động của xă hội. Việc sử dụng, lạm dụng rồi lệ thuộcma tuư dẫn đến t́nh trạng nghiện là triệu chứng cuối cùng của một quá tŕnh dài đầy rối loạn trong một bối cảnh đa phương diện, do đó, việc điều trị phục hồi người nghiện ma tuư phải là một phương pháp điều trị toàn diện bao gồm nhiều lănh vực Y tế - Tâm lư - Xă hội… Sau khi cai, nếu những nhân tố tác động thúc đẩy đối tượng t́m đến ma tuư vẫn chưa được giải quyết, hầu hết những người nghiện sẽ tái nghiện.

          V́ những lư do trên, nên trừ một số trường hợp bệnh nhẹ, hầu hết những người nghiện ma túy đều phải được điều trị tập trung một thời gian để được giáo dục, giúp đỡ, rèn luyện, phục hồi nhận thức, hành vi, nhân cách; trang bị bản lĩnh kỹ năng sống trước khi trở về tiếp tục điều trị tại cộng đồng.

         Để có được một môi trường điều trị tập trung dài hạnhiệu quả, qua thực tiễnlư luận người ta nhận thấy rằng MÔ H̀NH ĐIỀU TRỊ THEO PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP XĂ HỘI VÀ TỰ GIÚP ĐỠ (SSLTM) trong một MÔI TRƯỜNG TRỊ LIỆU CỘNG ĐỒNG TRỊ LIỆU khá thành công – có hiệu quả nhất.

         Nếu được điều trịphục hồi đúng cách, người nghiện sau khi cai nghiện sẽ bước vào cuộc sống với những thói quen tốt, những nhận thức đúng đắn - biết tự trọngtự tin hơn để với sự giúp đỡ của cộng đồng sẽ có thể từng bước, bước đi chính trên đôi chân của ḿnh.

B. ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẬP TRUNG DÀI HẠN:

MÔI TRƯỜNG TRỊ LIỆU - CỘNG ĐỒNG TRỊ LIỆU:

I- ĐỊNH NGHĨA:

1- MÔI TRƯỜNG TRỊ LIỆU: 

Môi trường trị liệusử dụng một cách khoa học môi trường nhằm mục đích trị liệu, tạo nên những thay đổi trong nhân cách của bệnh nhân. Danh từ môi trường trị liệu lần đầu tiên được sử dụng bởi nhà tâm thần học BETTLEHEIM và SYLVERTER vào cuối những năm 1930 đầu những năm 1940 để miêu tả một môi trường kế hoạch khoa học nhằm mục đích thay đổi nhân cách của bệnh nhân.

       Khi một bênh nhân bị căng thẳng, bức xúc, mất ngủ - người thầy thuốc khuyên bệnh nhân hăy nghỉ ngơi ở những nơi yên tĩnh. Bạn có thể lên cao nguyên hoặc về vùng biển một thời gian. Nơi yên tĩnh, cao nguyên, biển chính là thuốc để điều trị các chứng căng thẳng, bức xúc, mất ngủ của bạn. Sử dụng môi trường để điều trị bệnh được gọi là môi trường trị liệu.

       Những khái niệm về môi trường trị liệu: Những cuộc nghiên cứu đă thực hiện đầu tiên về môi trường trị liệu hầu hết sử dụng những lư thuyết về tâm thần hay về tâm lư bệnh nhân để xác định loại môi trường nào là có tính cách trị liệu tốt nhất. Những nổ lực được thực hiện để t́m kiếm một môi trường tương tác giữa các cá nhân, được chi tiết hoá kỷ lưỡng, đặt nền tảng trên những nhu cầu tâm năng của một bệnh nhân đă được chẩn đoán kỹ càng.

        + Năm 1944 STANTON và SCHWARTZ cho rằng môi trường có thể là cách điều trị chủ yếu, cũng như có vai tṛ ảnh hưởng nâng đỡ hay bổ túc cho các h́nh thức điều trị khác.

        + Một tác giả khác là CUWDELL đă miêu tả tác động của các giá trị văn hoá, những chuẩn mựcphong tục của môi trường có thể ảnh hưởng lên sự điều trị của bệnh nhân.

        + Năm 1958 các tác giả FREEMAN, CAMERON đă cho rằng có mối liên hệ giữa tâm lư cá nhân và những đặc điểm của môi trường.

        + Năm 1962 CUMMING cho rằng môi trường có thể mang lại những thay đổi đặc thù trong hành vi của bệnh nhân. Các môi trường trị liệu có thể khác nhau tùy theo cách tổ chức, nhưng căn bản đều có những điểm chung trong các phương pháp trị liệu đối với các bệnh nhân điều trị nội trú.

Môi trường trị liệu nhận định rằng:

a/ Bệnh nhân có những sức mạnhmột phần nhân cách không bị xung đột. Những sức mạnh này được phát huy tối ưu bằng cách thiết lập một môi trường nội trú khoa học.

b/ Bệnh nhân có những khả năng to lớn trong việc tự điều chỉnh chính ḿnh, trên những bệnh nhân khác và mức độ nào đó có ảnh hưởng trên cơ cấu tổ chức của bệnh viện.

c/  Tất cả các nhân viên của trung tâm có một khả năng rất lớn để tác động đến việc trị liệu cho người bệnh.

2-  CỘNG ĐỒNG TRỊ LIỆU:

      Theo CRACK, khác với môi trường trị liệu, cộng đồng trị liệulà một loại môi trường đặc biệt trong đó toàn cơ cấu xă hội của đơn vị điều trị đều tham gia tiến tŕnh giúp đỡ bệnh nhân.

      Theo JONES, môi trường cộng đồng trị liệu được phân biệtvới các chương tŕnh trị liệu khác là do chương tŕnh này huy động toàn bộ những nguồn nhân lực là bệnh nhân - thân nhân bệnh nhân và toàn bộ tập thể bệnh nhân và nhân viên đều tập trung vào mục đích điều trị. Như vậy, bệnh nhân cũng có một vị trí trong chương tŕnh điều trị này. Trong chương tŕnh cộng đồng trị liệu, nhân viên phải khuyến khích bệnh nhân tích cực tham gia trong kế hoạch săn sóc cho chính ḿnh. Đây là một phương pháp rất khác với vai tṛ thụ động chữa trị trong bệnh viện cổ điển, quy ước trong đó chỉ có vai tṛ bác sĩbệnh nhân. JONES cho rằng điểm đặc biệt của chương tŕnh này là được đặt trên sự giao lưu, giao tiếp tự do giữa bệnh nhân với nhân viêngiữa các bệnh nhân với nhau. Mục đích của sự giao lưu tự do này là t́m ra được hành vi nào, ư kiến nào, nhận xét nào, những vai tṛ nào thích hợp để thay đổi nhận thức, thái độ,  ḷng tin của bệnh nhân và những vấn đề nào không thích hợp cho điều trị (anti therapeutic).

      Như vậy, cộng đồng trị liệu có tính chất dân chủ, tự do bàn bạc, thảo luận khác với phương pháp thường dùng là đặt vai tṛ trị liệu của người bác sĩ lên trên bệnh nhân và cách điều trị phục hồi tuân thủ những quy định theo thứ lớp bắt buộc.

      Trong mô h́nh cộng đồng trị liệu, môi trường thiết yếu là môi trường linh hoạt, những người tham gia không có vai tṛ chuyên biệt rơ ràng, những hoạt động của bệnh nhân được cá thể hóa rất cao. Một điều ngoại lệ đặc biệt là MỖI NGÀY PHẢI CÓ MỘT BUỔI HỌP CỘNG ĐỒNG: tất cả nhân viên và những bệnh nhân được khuyến khích phải hội họp, trách nhiệm tập thể được nhấn mạnh, những người tham dự được rút tỉa kinh nghiệm, học tập, sửa sai những hành vi không tốt.

      Vai tṛ chính của nhân viên là giúp đỡ bệnh nhân đạt được những thấu hiểu mới, những sáng kiến, hành vi mới. JONES tin rằng một đơn vị điều trị lư tưởng cần phải được tự do điều hành trong cách nào tốt nhất, với hướng tiếp cận riêng của ḿnh. Tuy nhiên, JONES cũng đưa ra những yếu tố mang tính đặc trưng của cộng đồng trị liệu: đó là hội họp cộng đồng hàng ngày như là một phương thức để thảo luận đời sống hàng ngày của Trung Tâm nhằm đóng góp, giải quyết các thắc mắc, các yêu cầu của các bệnh nhân.

       Một yếu tố nữa của cộng đồng trị liệu là quản lư bệnh nhân. Mục đích của sự quản lư bệnh nhân là để bàn bạc, thảo luận một cách chi tiết, cụ thể vềtrách nhiệm quyền lợi của từng bệnh nhân như: luân phiên dọn dẹplàm vệ sinh các pḥng. Tất cả mọi quyết định cuối cùng phải được thống nhất lại trong các phiên họp cộng đồng. Jones cho rằng sinh hoạt nhóm nhằm xem xét, kiểm điểm lại hoạt động trong ngàyrất cần thiết nhằm uốn nắn, giáo dục bệnh nhân. Trong buổi họp, các thành viên Trung Tâm phải bàn bạc những đáp ứng riêng, mong đợi riêng, thành kiến riêng của mọi người. Một đặc trưng quan trọng khác của môi trường cộng đồng trị liệu là bệnh nhân có những cơ hội học cách sống sinh hoạt trong môi trường tập thể đáp ứng nhu cầu đời sống hàng ngày. Theo JONES - phản hồi lại, là một trong những khái niệm căn bản, quan trọng nhất của cộng đồng trị liệu nhằm đạt được sự tiến bộ củacộng đồng. Nhân viên của Trung tâmphải nhạy cảm trong vai tṛ của ḿnh- phải biết phản hồi lại những thông tin trong cộng đồng lên cấp trên. Ngày nay những khái niệm sơ khởi của JONES về cộng đồng trị liệu đă được nh́n nhận tuy nhiên được thực hiện dưới nhiều h́nh thức, phương pháp khác nhau nhưng những nét cơ bản vẫn không thay đổi.

          Nguyên tắc của cộng đồngtrị liệu là có sự liên quan lẫn nhau trong môi trường nội trú, tác động đến hành vicảm xúc của mọi người. Năng động nhómđộng lực thúc đẩy tinh thần trách nhiệmphục hồi – khuyến khích sự phát triển. Sự điều hành toàn diện môi trường cộng đồng rất có hiệu quả.

   Sức mạnh của năng động nhóm (dynamic group) ảnh hưởng đến việc điều chỉnh hành vi và củng cố các quy tắc của cộng đồng. Ngày nay, trong môi trường điều trị cộng đồng, sức mạnh ấy không c̣n nằm ở cá nhân hay một nhóm nhỏ nữa mà nó là sức mạnh của một tập thể.

3.4. TỔ CHỨC DAYTOP QUỐC TẾ:

Được bắt đầu đưa vào điều trị từ năm 1963 và hiện có mặt trên 60 quốc gia trên thế giới.

Tổ chức Daytop đă hỗ trợ rất nhiều người nghiện và thanh thiếu niên từ bỏ lệ thuộc vào ma túy và xây dựng một cuộc sống lành mạnh và có ích cho xă hội. T́nh trạng sử dụng ma túy và nghiện ma túy diễn ra ở hầu khắp các nước trên thế giới và có tác động lớn đến các thành viên, gia đ́nh, cộng đồng và toàn thể xă hội.

Tổ chức DAYTOP Quốc tế được thành lập để cung cấp chương tŕnh tập huấn, hỗ trợ kỹ thuật giúp đỡ các quốc gia đối phó với sự gia tăng của t́nh trạng sử dụng ma túy.

Chương tŕnh tập huấn Daytop dựa trên cơ sở mô h́nh trị liệu cộng đồng truyền thống lâu dài, mô h́nh này được tạo thành từ 9 yếu tố cơ bản:

1)   Sự tham gia tích cực của các thành viên/ người cai nghiện trong cộng đồng,

2)   Thu nhận ư kiến từng thành viên cộng đồng,

3)   Xây dựng mô h́nh trách nhiệm,

4)   Các mô h́nh hướng dẫn từng thành viên cộng đồng thay đổi,

5)   Chia sẻ các chuẩn mực và giá trị chung,

6)   Cơ cấu và hệ thống,

7)   Giao tiếp mở,

8)   Quan hệ cá nhân và quan hệ nhóm, và

9)   Thuật ngữ chuyên dùng (được áp dụng trong cộng đồng TC).

       Tất cả những yếu tố này tạo nên moojt phương pháp cộng đồng TC, dựa trên phương pháp tự giúp đỡhọc tập xă hội. Chính cộng đồng thúc đẩy những thay đổi về thái độ, hành vi của thành viên. Thái độ, kỹ năng và trách nhiệm mà người vào cai nghiện học tập từ cộng đồng không chỉ cần thiết để giúp họ sống tốt trong môi trường cộng đồng đó mà c̣n là yếu tố quan trọng để họ có thể tồn tại khi trở về xă hội.

Mô h́nh tập huấn này được h́nh thành trên hoạt động thực tếcủa các Cộng đồng trị liệu Hoa Kỳ (TCA). Những cộng đồng này đăđào tạo cán bộ tư vấn có năng lực phù hợp để triển khai hiệu quả mô h́nh này. Năng lực của cán bộ tư vấn bao gồm:

1)    Phát triển các kỹ năng sử dụng các công cụ thu thập dữ liệu và các công cụ đánh giá,

2)    Tăng cường động lực phát triển và thúc đẩy xây dựng hệ thống các quy định ưu đăi,

3)    Khuyến khích ư thức tự giúp đỡ và trợ giúp lẫn nhau,

4)    Phát triển khái niệm “không có sự tách biệt giữa chúng ta – họ”,

5)    Thực hành khái niệm “hành động theo chỉ dẫn”,

6)    Thúc đẩy sự phụ thuộc vào giai đoạn đầu của điều trị và tăng cường độc lập cá nhân vào giai đoạn tiếp theo,

7)    Tổ chức hoạt động nhóm,

8)    Quản lư hồ sơ,

9)    Thúc đẩy việc học tập xă hội thông qua làm gương, tác động đồng đẳng, và học tập thông qua trải nghiệm,

10) Tiến hành xây dựng ḷng tin trong cộng đồng,

11) Thực hành theo các tấm gương tích cực,

12)  Chương tŕnh tập huấn này đă mở rộng thêm một nội dung nữa – nội dung thứ 12 – phát triển các hành vi khắc phục khó khăn để thay đổi.

Để hiểu rơ tổ chứccác phương pháp điều trị của tổ chức nàyđề nghị các bạn tham khảo tại mục Nghiên cứu Khoa học, bài thứ 3: “Cộng đồng trị liệu – một liệu pháp cai nghiện ma túy có hiệu quả cần được mở rộng ở Việt Nam” tại trang web của Trung tâm Thanh Đa do ông Trần Việt Trung – nguyên Phó Cục Trưởng Cục Pḥng, Chống tệ nạn xă hội – Bộ Lao động - Thương binh và Xă hội biên soạn.

     3.5. CHƯƠNG TR̀NH MÔI TRƯỜNG TRỊ LIỆU VÀ CỘNG ĐỒNG TRỊ LIỆU TẠI TRUNG TÂM ĐIỀU DƯỠNG & CAI NGHIỆN MA TÚY THANH ĐA:

Thông qua khảo sát các chương tŕnh (SSLTM) chúng tôi nhận thấy chương tŕnh SSLTM của tổ chức Daytop:

«Phù hợp với điều kiện Việt Nam nói chung và Trung tâm Cai nghiện Ma túy Thanh Đa nói riêng.

«Trung tâm Điều dưỡng & Cai nghiện Ma túy Thanh Đa đă thực hiện chương tŕnh này hơn 12 năm và có kết quả rơ rệt.

«Nhiều cán bộ nhân viên Trung tâm Cai nghiện Thanh Đa đă tham gia chương tŕnh tập huấn tập trung dài hạn 04 tháng do Bộ Lao động Thương binh và Xă hội kết hợp với tổ chức Daytop Quốc tế thực hiện. Khóa học có nội dung đồng bộ, phong phú và được Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (người tài trợ chương tŕnh này) đánh giá cao qua kết quả nghiệm thu được khảo sát và công bố năm 2009.

Do điều kiện đặc thùcủa học viênTrung tâm Thanh Đa – chương tŕnh điều trị theo phương pháp Daytop Quốc tế đă được Trung tâm điều chỉnh một số mặt để phù hợp với thực tiễn và hoàn cảnh thực tế của Trung tâm.

II- KẾT LUẬN:

  Môi trường cộng đồng trị liệu không giốngnhư môi trường cộng đồng mà chúng ta đang sống. Có một số những đặc tínhkhiến cho cộng đồng này trở nên độc đáokhông giống bất kỳ loại cộng đồng nào: đó chính là sự tổng hợp của các yếu tố: cơ cấutổ chức, yếu tố con người, những quy định điều chỉnh mối quan hệ tương giao giữa các thành viên của cộng đồng và hệ thốngchia sẻ thông tin đă tạo nên cộng đồng. Nó phải là: “Môi trường học tập”. Môi trường này chủ yếu đề cập đến mối quan hệ giữa các thành viên và không khí học tập. Kết quả môi trường cộng đồng trị liệu là tạo ra một số những ảnh hưởng nhất định đến trạng thái tâm tư t́nh cảm, nhận thức về đạo đứcxă hội của người nghiện.Môi trường cộng đồng trị liệu tạo ra trật tự và một lối sống có mục đích trong các thành viên của nó. Chính bởi v́ môi trường trị liệu cộng đồng thường có được cơ sở vật chất cũng như cách tổ chức tốt nên nó là môi trường trị liệu tốt đối với các đối tượng tham gia chương tŕnh. Tóm lại:

Môi trường cộng đồng trị liệu nhằm mục đích:

-   Bạn có thể thay đổibộc lộ bản thân ḿnh.

-   Động lực của nhóm sẽ giúp đỡ cho sự thay đổi đó.

-   Tất cả các thành viên của cộng đồng cần phải có trách nhiệm.

-   Tự đặt ḿnh vào hoàn cảnh người khác để đánh giá cảm xúc.

-   Phương pháp thực hiện bao gồm:

+   Quản lư giám sát hành vi.

+   Chuyển biến tâm tư – t́nh cảm.

+   Điều trị cắt cơn – bệnh cơ hội – bệnh tâm thần.

+   Sử dụng các phương pháp điều trị không dùng thuốc nhằm phục hồi nhận thức – hành vi nhân cách – tinh thần trách nhiệm – điều chỉnh những rối loạn tâm - sinh lư cho người nghiện ma túy.

C- NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VÀ CÁC YẾU TỐ CẦN THIẾT ĐỂ XÂY DỰNG MỘT MÔI TRƯỜNG CỘNG ĐỒNG TRỊ LIỆU CÓ HIỆU QUẢ:

I. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN:

        V́ tính chất đa dạng của bệnh nghiện ma tuư nên nếu sử dụng một vài biện pháp th́ không đảm bảo đáp ứng hết được mọi yêu cầu cho công tác cai nghiện mà phải sử dụng sức mạnh tổng hợp của nhiều yếu tố, nhiều biện pháp để phục vụ cho điều trị. Tuy Một số nguyên tắc cơ bản phải thực hiện:

         1/ XÂY DỰNG NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA CỘNG ĐỒNG:

1.1 Tôn trọng lẫn nhau.

1.2 Có trách nhiệm với gia đ́nh, cộng đồng. Ḷng biết ơn.

1.3 Tự tin vào giá trị bản thân.

1.4 Biết thương yêuquan tâm đến người khác.

1.5 Phối hợp trong công việc.

1.6 Trung thực – trách nhiệm – khiêm tốn – cởi mở.

1.7 Năng động sáng tạo – khả năng nhận thức tốt.

1.8 Tích cực lao động.

2/ XÂY DỰNG MỘT MÔI TRUỜNG ĐIỀU TRỊ AN TOÀN VÀ LÀNH MẠNH:

2.1 Không ma tuư.

2.2 Không có hành vi bạo lực hay đe dọa bạo lực.

2.3 Không hành vi t́nh dục.

2.4 Không trộm cắp.

2.5 Luôn luôn nhắc nhở kiểm tra thực hiện các nguyên tắc cộng đồng đề ra.

2.6 Đặt ra những quy định mới nếu thấy cần thiết.

          3/ NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC:

3.1 Việc tuân thủ lịch sinh hoạt 24h/ ngày được giám sát chặt chẽ.

3.2 Phân công công việc rơ ràng cho từng thành viên.

3.3 Có sự chỉ đạo thông suốt từ trên xuống dưới và sự phản ánh kịp thời từ dưới lên.

3.4 Đảm bảo tuân thủ những quy tắc, quy định. Mọi hành vi được giám sát chặt chẽ và thường xuyên.

3.5 Xây dựng được những tiêu chí trong cộng đồng nhằm khuyến khích việc tích cực điều chỉnh hành vi.

3.6 Phương pháp điều trị phải dựa trên nguyên tắc nhằm đáp ứng những nhu cầu khác nhau của người nghiện.

4/ NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ:

4.1 Phương pháp điều trị không bao giờ được làm tổn thương đến nhân phẩm đối tượng và phải được xây dựng trên những hiểu biết sâu sắc về ma túy và người nghiện.

4.2 Phải áp dụng biện pháp điều trị toàn diện bao gồm nâng cao sức khoẻđiều chỉnh, phục hồi nhận thức - hành vi - nhân cách, thông qua tư vấn - tâm lư trị liệu, giáo dục trị liệu, hoạt động trị liệu, huấn nghiệp trị liệu, lao động trị liệu.

4.3 Đối tượng có ḷng tin vào cán bộ điều trị.

4.4 Đối tượng cảm nhận được sự chăm sóc và giúp đỡ chân thành của cán bộ điều trị.

4.5 Đối tượng cảm nhận được sự chăm sóc của cả cộng đồng đối với quá tŕnh tiến bộ của đối tượng.

4.6 Đối tượng luôn luôn cảm thấy an toàn cả về thể chất lẫn về tinh thần.

4.7 Phải tạo được môi trường điều trị – phục hồi an toàn.

4.8 Môi trường điều trị phải tạo ra được sự trung thựctính cởi mở trong nguyên tắc cộng đồng đề ra.

4.9 Kết hợp liệu pháp dùng thuốc không dùng thuốc (xem mục PH̉NG CHỐNG TÁI NGHIỆN tại website này)

5/ NHỮNG BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY NHANH SỰ CHUYỂN BIẾN VỀ NHẬN THỨC – HÀNH VI – NHÂN CÁCH ĐỐI TƯỢNG:

5.1 Phải có những nguyên tắc giải quyết mọi hành vi vi phạm có liên quan đến những quy định của cộng đồng mà không cần sử dụng đến vũ lực.

5.2 Phải có những hoạt độngnhằm giúp đỡ về tâm tư t́nh cảm, khuyến khích việc bày tỏ suy nghĩ, cảm nhận đối tượng một cách trung thực (ví dụ như tư vấn cá nhân, tư vấn nhóm hay các h́nh thức điều trị khác…).

5.3 Tổ chức những buổi nói chuyện cho đối tượng để họ có thể giải bày tâm sự về quá khứ của ḿnh một cách cởi mở, trung thựckhông lo ngại có sự chế diễu hay phản đối từ phía đối tượng khác.

5.4 Giúp đối tượng cũng cố ḷng tin vào bản thân và những người xung quanh qua biện pháp giáo dục tâm lư - xă hội cho dối tượng.

   6/ XÂY DỰNG BIỆN PHÁP QUẢN LƯ HỮU HIỆU:

6.1 Sử dụng hệ thống quản lư trách nhiệm.

6.2 Đối tượng được nhóm, tổ chức phân công việc.

6.3 Sử dụng nhóm đồng đẳng quản lư lẫn nhau.

6.4 Sử dụng sổ nhật kư, sổ báo cáo, giao ban hay lịch phân công lao động để quản lư.

6.5 Giám sát nghiêm ngặt tuân thủ các loại quy định, nguyên tắccủa cộng đồng.

   7/ XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ ĐIỀU TRỊ CỦA ĐỐI TƯỢNG:

7.1  Kế hoạch điều trị:

-     Xác định những vấn đề mấu chốt phải giải quyết trong quá tŕnh điều trị.

-     Xây dựng một kế hoạch điều trị nhằm đạt được mục tiêu yêu cầu đề ra.

-     Kế hoạch này phải có những mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn điều trị.

-     Xác định những hoạt động điều trị cụ thểchỉ định người chịu trách nhiệm giúp đỡ đối tượng đạt được mục tiêu yêu cầu điều trị đề ra.

-     Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá sự tiến bộ.

7.2 Theo dơi tiến độ điều trị của đối tượng theo kế hoạch đă đề ra: Tổ chức họp kiểm điểm rút kinh nghiệm cho từng trường hơp đối tượng.

7.3 Sử dụng hồ sơ quản lư đối tượng, phân công người quản lư theo dơi.

7.4 Nhận xét của nhân viên tư vấn về sự tiến bộ của đối tượng.

7.5 Biên bảncủa những buổi tư vấn cá nhân, nhóm, gia đ́nh.

7.6 Báo cáo tiến độ điều trị thường kỳ hàng tháng.

  8/   XÂY DỰNG HỆ THỐNG KHEN THƯỞNG:

8.1 Dựa trên các tiêu chuẩn đă đề ra để khen thưởng các học viên tích cực.

8.2 Sử dụng một số ưu đăi làm phần thưởng như: viết thư, tặng quà lưu niệm, biểu dương trước tập thể…

8.3 Đi dă ngoại bên ngoài cơ sở điều trị.

8.4 Cho về thăm gia đ́nh.

     Việc khen thưởng này tùy thuộc vào từng hoàn cảnh trung tâm - trường - trại - địa phương.

II CÁC YẾU TỐ CẦN THIẾT:

1/   NHÂN VIÊN ĐIỀU TRỊ PHẢI LÀ NGỬI XỨNG ĐÁNG VÀ MẪU MỰC:

Đội ngũ điều trị phải làm thế nào để đối tượng tôn trọng. Họ phải là tấm gương sáng cho đối tượng để có thể ảnh hưởng giáo dục nhằm chuyển đổi nhận thức, hành vi, nhân cách của học viên.

Người nghiện ma tuư thường thực hiện nhiều hành vi không tốt, nhưng họ ít thấyhay biện minh cho bản thân ḿnh, trong khi đó họ lại rất tinh ưnhạy bén nhận xét những điều không tốt của người khác. Do đó, nếu nhân viên điều trị không gương mẫu khó có thể chuyển đổi đối tượng.

Đối với đồng nghiệp nhân viên điều trị phải tuân thủ những quy định, những mối quan hệ thân thiện.

Đối với đối tượng nhân viên điều trị phải thương yêuđồng cảm nhưng cũng phải xác định một ranh giới không thể vượt qua của người quản lư và đối tượng.

2/ MÔI TRƯỜNG ĐIỀU TRỊ PHẢI ĐẢM BẢO KHÔNG CÓ MA TUƯ HOẶC CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN KHÁC:

Một môi trường trị liệu để lọt ma tuư vào sẽ gây lây lan bệnh tật, tinh thần học viên không b́nh ổn, thiếu quyết tâm cai nghiện, dễ bức xúc phá vỡ chương tŕnh điều trị.

Đây là yếu tố tiên quyết v́ nếu không giải quyết được vấn đề này sẽ phá huỷ toàn bộ kế hoạch, hệ thống hoạt động của Trung Tâm.

3/ MÔI TRƯỜNG ĐIỀU TRỊ PHẢI LÀ MỘT NƠI AN TOÀN KHÔNG CÓ T̀NH TRẠNG BẠO LỰC:

Mọi hoạt động diễn ra một lối sống không có ma tuư, không có cảnh ức chế nhau, nơi mà hành vi của một người luôn được các người khác xem xét, góp ư không hề do một áp lực nào, một ư đồ xấu nào và được giáo dục liên tục về một nếp sống nề nếp chuẩn mực.

4/ MÔI TRƯỜNG ĐIỀU TRỊ PHẢI LÀ NƠI ĐỂ CÁC ĐỐI TƯỢNG CÓ THỂ GIÚP ĐỠ ĐIỀU CHỈNH SAI LẦM CHO NHAU.

5/ MÔI TRƯỜNG ĐIỀU TRỊ PHẢI CÓ NHỮNG CHUẨN MỰC VỀ HÀNH VI VÀ NHÂN CÁCH NHƯ MỘT XĂ HỘI GƯƠNG MẪU nhằm những tiêu chuẩn sau đây:

+       Trách nhiệm quan tâm đến người khác.

+       Trung thực, không dối trá.

+       Thương yêu, cởi mở, chân thành.

+       Đoàn kết.

+       Kỷ luật.

+       Nhận biết được bổn phận, trách nhiệm.

6/   MÔI TRƯỜNG TRỊ LIỆU PHẢI DỰ KIẾN MỌI BIỆN PHÁP KHI CÓ T̀NH HUỐNG XẤU:

Phải can thiệp ngay kịp thời khi xảy ra những vi phạm nghiêm trọng về những quy tắc xă hội và chuẩn mực hành vi.

7/   CÁC ĐIỀU KIỆN Y TẾ - GIÁO DỤC - QUẢN LƯ - CÁC BIỆN PHÁP TRỊ LIỆU KHÁC VÀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÓ TR̀NH ĐỘ VÀ NHIỆT T̀NH ĐỂ SẴN SÀNG ĐÁP ỨNG ĐƯỢC VÀ KỊP THỜI MỌI T̀NH HUỐNG.

8/   CẦN CÓ MỘT THOẢ THUẬN ĐIỀU TRỊ NÓI LÊN QUAN HỆ GIỮA NHÂN VIÊN ĐIỀU TRỊ VÀ NGƯỜI CAI NGHIỆN:

Thỏa thuận phải nêu rơ những mục tiêu điều trị mà hai phía đều quan tâm. Nội dung thoả thuận điều trị phải bao gồm những nội dung giúp đỡ người nghiện có kế hoạch cho đời sống hàng ngày nhằmtiến đến một sự phục hồi nhân cách, một cuộc sống hữu ích cho xă hội và thu thập những kỹ năng để vượt qua thử thách tái nghiện.

9/ NHỮNG NGUYÊN TẮC QUẢN LƯ MỘT MÔI TRƯỜNG TRỊ LIỆU CỘNG ĐỒNG CÓ HIỆU QUẢ:

9.1 Môi trường cộng đồng trị liệu là một môi trường học tập tích cực. Vai tṛ của những người có trách nhiệm, uy tín trợ giúp một cách hữu hiệu cho việc học tập của các thành viên.

9.2 Họ nhận thức được mối quan hệ chặt chẽ giữa lời nói việc làm của những người có vị trí trách nhiệm đối với các thành viên trong cộng đồng. Phải biết rằng các thành viên trong cộng đồng luôn theo dơi việc các cán bộ điều trị có tuân thủ các quy tắcgiá trị của cộng đồng hay không, cũng như theo dơi mối quan hệ qua lại giữa các thành viên trong cộng đồng, không được để các vấn đề mâu thuẫn nảy sinh trong cộng đồng. Bất kỳ mâu thuẫn nào xảy ra giữa lời nóihành vi sẽ bộc lộ điểm yếu của hệ thống điều trịcó thể sẽ được người nghiện lợi dụng để có những biểu hiện, hành vi không đúng.

9.3 Để thực hiện tốt vai tṛ của ḿnh, người cán bộ điều trị phải nắm rơ các quy tắc của cộng đồng. Những người quản lư thành công nhất là, những người luôn được đối tượng xem là tấm gương để họ học tập là những minh họa cụ thể trong giáo dục người nghiện. Những người quản lư không chỉ đảm bảo sự tồn tại, duy tŕ hoạt động của “môi trường trị liệu cộng đồng” mà c̣n phải biến nó thành một môi trường học tập thật sự cho người nghiện ma túy.

9.4 Người đă cai nghiện thành công là hiện thân của niềm hy vọng của người cai nghiện, đă và đang đấu tranh để vượt qua chính bản thân ḿnh. Họ là bằng chứng sống của việc chiến thắng sự cám dỗ của ma tuư, mà chủ yếu họ là người rất thông hiểu suy nghĩcảm xúc của người nghiện. Khả năng của họ trong việc bày tỏ bản lĩnh của ḿnh đối với những người nghiện khác là không ǵ sánh nổi. Họ đoán trước được hành vi của người nghiện trong từng hoàn cảnh cụ thể. Điều này biến họ thànhnhững người hướng dẫn rất có hiệu quả trong môi trường trị liệu cộng đồng – một môi trường điều trị mà việc thành công hay thất bại có liên quan chặt chẽ với việc thông hiểu những suy nghĩ, thậm chí cả những mánh lới của đối tượng. Tuy nhiên việc sử dụng người cai nghiện thành công vào công tác quản lư của Trung tâm là vấn đề phức tạp như việc dùng dao hai lưỡicó thể tốt nhưng cũng có thể rất nguy hiểm nếu họ có ư đồ xấu thiếu tŕnh độ hoặc tái nghiện lại. Do đó, để xử lư t́nh huống, người cán bộ quản lư phải có khả năng đoán trước sự việc xảy ra và những nguyên nhân gây ra sự việc đó.

D - YÊU CẦU VỀ CƠ CẤU - HOẠT ĐỘNG - MỐI QUAN HỆ ĐỂ MỘT MÔI TRƯỜNG TRỊ LIỆU CỘNG ĐỒNG CÓ HIỆU QUẢ:

I/ HỆ THỐNG TỔ CHỨC:

   1/ SƠ ĐỒ TỔ CHỨC:

     2/ NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI LĂNH ĐẠO: vô cùng quan trọng đ̣i hỏi phải có TR̀NH ĐỘ và NHẠY BÉN trong công việc:

       + Điều chỉnh cơ cấu cho phù hợp.

       + Điều chỉnh các dịch vụ điều trị.

       + Điều chỉnh vai tṛ các cán bộ điều trị.

       + Phân công nhiệm vụ của cán bộ điều trị và nhân viên tư vấn phù hợp.

       + Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng kiến thứckinh nghiệmcho tập thể CBNV để có thể triển khai chương tŕnh điều trị.

       + Lập kế hoạch xây dựng chương tŕnh điều trị – phục hồi dựa vào trung tâm và dựa vào cộng đồng.

       + Tổng kết tiến độ triển khai các chương tŕnh từng giai đoạn.

  3/ NHIỆM VỤ CỦA CÁC PH̉NG BAN CHỨC NĂNG:

   Cơ bản gồm 4 bộ phận chính:

+ Y tế.

      + Giáo dục.

      + Quản lư.

      + Phục vụ.

Tất cả các bộ phận trên đều phải tác nghiệp trên một thể thống nhất nhằm vào công tác điều trị, điều chỉnh, phục hồi nhận thức – hành vi – nhân cách cho đối tượng cai nghiện, nhưng nhiệm vụ ai người đó làm.

Tổ chức như trên nhằm mục tiêu:

        + Đảm bảo sức khỏe cho đối tượng cai nghiện – phát hiệnngăn chặn kịp thời các bệnh cơ hội – dịch bệnh – bệnh mắc phải.

        + Sử dụng các phương pháp điều trị không dùng thuốc thông qua tư vấn – liệu pháp tâm l‎ư – liệu pháp giáo dục – liệu pháp xă hội,…

        + Theo dơi tiến độ của học viên thông qua các hoạt động của cá nhân, nhóm, tổ chức, huấn nghiệp trị liệu, lao động trị liệu, sản xuất trị liệu, ….

        + Đảm bảo môi trường điều trị an toàn.

        + Tạo một môi trường sẵn sàng đáp ứng kịp thời cho công tác cai nghiện (xây dựng cơ sở vật chất – vệ sinh môi trường – chuẩn bị cho công tác quản lưcũng như phục vụ cho mọi h́nh thức trị liệu, …).

II/ NHIỆM VỤ THỰC HIỆN:

      _ Xác định nhiệm vụ rơ ràng cho từng cá nhân, từng nhóm, từng tổ chức của học viênngười phụ trách.

      _ Xác định nhiệm vụ người giám sát.

      _ Xác định nhiệm vụ của điều phối viên.

III/ PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC:

      _ Sắp xếp công việc cụ thể cho từng đối tượng.

      _ Cho phép đối tượng đăng kư với cán bộ điều trị nhận công việc cho ḿnh, tất nhiên sự lựa chọn phải dựa vào khả năng từng ngườitiến độ điều trị.

      _ Trách nhiệm của từng người trong công việc được giao, nếu như không đáp ứng được yêu cầu cần làm rơ v́ những lư do bệnh lư hoặc lư do hành vi.

IV/ LỊCH SINH  HOẠT HẰNG NGÀY:

Mục đíchcủa việc bố trí lịch sinh hoạt là để điều hành hoạt động của Trung tâm, tạo cho đối tượng có ư‎ thức tổ chức kỷ luật, h́nh thành thói quen tốt nhận thức tốt.

Một ví dụ của lịch sinh hoạt:

           6 :00  Thức dậy/ dọn giừơng/ vệ sinh pḥng ngủ/ điểm danh.

           6 :30  Thể dục buổi sáng/ tắm rửa.

           7 :00  Ăn sáng.

           8 :00  Giao ban buổi sáng (là không thể thiếu được).

           8 :45  Cán bộ họp giao ban/ Họp nhóm đối tượng/ Sinh hoạt cộng đồng.

           9 :30  Lao động trị liệu – Huấn nghiệp trị liệu.

           11 :30 Tắm rửa.

           12 :00 Ăn trưa – nghỉ trưa.

           14 :00  Sinh hoạt nhóm điều trị.

           15 :30  Lao động trị liệu.

           17 :00  Hoạt động trị liệu.

           18 :00  Tắm rửa.

           18 :30  Ăn tối.

           19 :30  Tư vấn, họp nhóm, giải trí…

           21 :00 Họp toàn thể cộng đồng/ thông báo chung.

           22 : Điểm danh tối/ đi ngủ.

Lịch sinh hoạt này thay đổi tùy theo từng giai đoạn điều trị và điều kiện của từng đơn vị.

V.   NHỮNG NGUYÊN TẮC TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÂN VIÊN ĐIỀU TRỊ:

   T́nh đồng đội và sự tôn trọng lẫn nhau nguyên tắc cơ bản của các nhân viên điều trị trong cộng đồng. Các đối tượng là thành viên của cộng đồng cũng phải coi hai nguyên tắc đó là nền tảng mối quan hệ trong công việc của ḿnh.

          Để xây dựng được môi trường trị liệu cộng đồng có hiệu quả, các nhân viên điều trị phải có khả năng phối hợp làm việc trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau. Để tạo ra được một thái độ làm việc như vậy những người lănh đạo tổ chức phải là tấm gương của cộng đồng trị liệu. Người cán bộ lănh đạo phải tuân thủ nguyên tắc này trong khi giao tiếp với các nhân viên của ḿnh.

VI.  NHỮNG NGUYÊN TẮC TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÂN VIÊN ĐIỀU TRỊ VỚI ĐỐI TƯỢNG:

          Cộng đồng có mục tiêu là tạo một môi trường cho sự điều chỉnh nhận thức – hành vi – nhân cách của đối tượng. Cộng đồng sẽ thất bại nếu như thiếu đi ḷng quyết tâm của những người lănh đạo và những người có uy tín trong cộng đồng. Môi trường cộng đồng trị liệu bao gồm nhiều thành phần khác nhau: Có những đối tượng ích kỷ, mang chủ nghĩa anh hùng cá nhân, nhưng cũng có những sự hy sinh bản thân để giúp đỡ các đối tượng khác. Đa số người cai nghiện có trạng thái t́nh cảm không ổn định, nhưng điều đáng chú ư là chính những cán bộ điều trịchuyên đi hàn gắn vết thương này đôi khi không giải quyết được những khó khăn của chính bản thân ḿnh. Tuy nhiên dù t́nh huống nào, người cán bộ điều trị, những người được xem là tấm gương sáng để toàn thể cộng đồng noi theo, luôn luôn phải cư xử với các thành viên của cộng đồng với một thái độ có trách nhiệm. Những cơ chế của cộng đồng được thể hiện ở những nghi thứcquy tắc xă hội, có thể giúp ngăn chặn việc vô t́nh hay cố t́nh sử dụng sai nguyên tắc về sức mạnhquyền hạn trong mọi đối tượng điều trị tại cộng đồng.

          Nhằm nâng cao những quy tắc, chuẩn mực của cộng đồng cần phải quan tâm đến việc đào tạo những cán bộ điều trị trở thành những nhân viên chuyên nghiệp có tŕnh độ. Việc chuyên môn hóa đội ngũ điều trị có thể sẽ giúp cải thiện chất lượng điều trị của cộng đồng nói chung và của những người cán bộ quản lư nói riêng.

VII. CƠ CẤU CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI  ĐỐI TƯỢNG:

          Môi trường cộng đồng trị liệu nổi tiếng là nhờ nó được sự tổ chức tốt, có nguyên tắc, có cơ sở vật chất đầy đủ các yếu tố trên sẽ khích lệ những hành vi lành mạnh. Môi trường sẽ phản ánh bản chất của cộng đồng sống trong môi trường đó. Mặc dù có một vài mô h́nh cộng đồng buộc phải thích nghi với cơ sở vật chất sẵn có ví dụ như là nhà tù, các khu nhà cũ, cơ sở khám chữa bệnh thiếu thốn nhưng chúng ta phải quyết tâm từng bước nâng cấp môi trường sao cho phù hợp với yêu cầu của một môi trườngcộng đồng trị liệu.

          Cộng đồng trị liệu phải mang dáng dấp một gia đ́nh nhiều hơn là một trung tâm điều trị. Ngay cảtrong tù hay trong trại cải tạo, trại giáo dưỡng trẻ em vị thành niên: không khí “nhà tù” cũng không c̣n nữa, nhằm khiến cho cộng đồng trở thành một môi trường nhẹ nhàng, tin cậy cho việc điều trị – phục hồi, an toàn cả về thể chất lẫn tinh thần cho đối tượng: Đó phải là chỗ mà đối tượng có thể chịu trách nhiệm về sự lựa chọnhành vi của chính ḿnh. Trong khi nhà tù tạo ra không khí thiếu an toàn, nơi màđối tượng muốn sinh tồn th́ phải dựa hoàn toàn vào mánh khoé luật rừng, th́ môi trường cộng đồng tạo ra những hành vi xă hội lành mạnh như tin tưởnggiúp đỡ lẫn nhau trong bầu không khí gia đ́nh.

          Những thành công lớn của môi trường cộng đồng trị liệu có được là nhờ một cơ cấu hoạt động chặt chẽ. Cần tổ chức tốt lịch sinh hoạt hàng ngày của cộng đồng tùy theo người hay ngườimới tham gia điều trị. Tuy nhiên, mọi đối tượng cai nghiện đều phải hiểu được trách nhiệm của ḿnh và các mục tiêu chung do cộng đồng đề ra.

F- CÔNG TÁC QUẢN LƯ -  ĐIỀU CHỈNH - GIÁM SÁT HÀNH VI ĐỐI TƯỢNG CAI NGHIỆN:

      Việc phân cấp cơ cấu tổ chức và lịch sinh hoạt thường ngày là một dạng kỷ luật và nó tạo ra cho người nghiện cảm giác ổn định. CUỘC SỐNG ĐỐI TƯỢNG PHẢI ĐƯỢC ĐI VÀO KHUÔN KHỔ VÀ CÓ KẾ HOẠCH CỤ THỂ ngược lại hẳn với cuộc sống trước kia của đối tượng ngoài xă hội đầy rẫy rối loạn, thiếu ư thức – một lối sống điển h́nh của người nghiện. Các hoạt động này khuyến khích việc đặt kế hoạch cho sự ổn định lâu dài. Tuy nhiên, những điều này không đơn giảnkhó thực hiện. Khi người nghiện đă lệ thuộc vào ma túy th́ khả năng nhận thức cuộc sống của đối tượng cũng bị hạn chế, do các thói quen xấuliên quan đến việc sử dụng ma tuư. Đối tượng không tự hành động như một người b́nh thườngphải giúp đối tượng từng bước đạt được dần những thành công nhỏ trong quá tŕnh phục hồi.

      Tóm lại, môi trường trị liệu cộng đồng là một môi trường điều trị tích cực, năng động chứ không phải là một môi trường tĩnh. Những thay đổi có ư nghĩa mà người nghiện đạt được chính là kết quả của trạng thái đấu tranh tích cực bên trong bản thân người nghiện với sự giúp đỡ của tập thể nhằm loại bỏ những yếu tố làm suy yếu ư chí con người, những yếu tố thường được người nghiện sử dụng để bào chữa cho thất bại của ḿnh. Bằng cách loại bỏ những yếu tố này, chúng ta c̣n có thể khiến cho đối tượng có được những hành vi phù hợp. Nếu chúng ta thành công trong việc thu hút sự tham gia tích cực của người cai nghiện vào chương tŕnh điều trị, đối tượng sẽ có nhiều cơ hội hơn để phục hồi và lấy lại sự tự tin cho bản thân ḿnh.

       Để đạt được các mục tiêu trên công tác quản lư – điều chỉnh – giám sát hành vi đối tượng là vô cùng cần thiết.

       Sau đây là một số điểm cần áp dụng:

I/  NGUYÊN TẮC: Đối tượng phải luôn luôn đặt vấn đề với tự chính ḿnh :

      _ Cách thức nào để tạo hiệu quả trong cuộc sống.

      _ Đặt ḿnh vào địa vị người khác.

      _ Điều ǵ sẽ đến khi suy nghĩhành động như thế này?

      _ Kiểm soát t́nh cảm- suy nghĩ- làm chủ bản thân.

II/ SINH HOẠT NHÓM: nhóm đối kháng, nhóm đặc biệt… nhằm:

      _ Đối diện với sự thật.

      _ Chấp nhận thử thách.

      _ Bày tỏ sự đồng t́nh hoặc không đồng t́nh.

      _ Giải toả nỗi bực dọc theo cách thức đối thoại trong hoà b́nh.

         * Môi trường sống của cộng đồng.

         * Sự tiến bộ của đối tượng.

III/ CÁC LOẠI HỌP HÀNH, SINH HOẠT KHÁC:

      _ Họp giao ban chung là rất quan trọng.

      _ Họp gia đ́nh, phát hiện nguy cơ, tiến hành kiểm điểm, giải quyết vấn đề.

   _ Thực hiện các biện pháp điều trị không dùng thuốc là rất quan trọng: Tư vấn- Liệu pháp tâm lư – Liệu pháp giáo dục – Huấn nghiệp trị liệu – Lao động trị liệu và cách́nh thức trị liệu khác.

IV/ NÓI CHUYỆN VỚI NHỮNG NGƯỜI CÓ THIỆN CHÍ GIÚP ĐỠ M̀NH.

V/ KIỂM ĐIỂM - KHIỂN TRÁCH: Làm các vi phạmbiện pháp giải quyết.

VI/  TÁC DỤNG CỦA VIỆC KHEN THƯỞNG:

      _  Làm chuyển biến tích cực sự tiến bộ của đối tượng.

      _ Tất cả đối tượng điều trị gương mẫu đều được biểu dươngkhen thưởng bất kể họ có xuất phát điểm như thế nào.

VII. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐIỀU CHỈNH NHẬN THỨC – HÀNH VI – NHÂN CÁCH ĐỐI TƯỢNG:

          Những biện pháp điều chỉnh nhận thức – hành vi – nhân cách trong môi trường trị liệu cộng đồng như kiểm điểm, phê b́nh, giao ban buổi sáng, nhóm đối kháng, họp gia đ́nh hay họp chung v.v… được xây dựng nhằm sửa đổi những hành vi vi phạm những quy tắc mà cộng đồng đề ra. Việc tuân thủ nghiêm ngặt những quy định củacộng đồng haynhững quy tắc cốt yếu điều hết sức quan trọng trong việc duy tŕ sự lành mạnh sự an toàn của môi trường điều trị. Những biện pháp điều chỉnh, phục hồi nhận thức – hành vi – nhân cách nhằm mục đích ngăn chặn, trừng phạt những hành động làm xói ṃn tập quán, sự an toàntính lành mạnh của môi trường. Việc xử lư các vi phạmnhững quy tắc cơ bản - tạo ra cảm giác an toàn của cộng đồng.

       Tuy nhiên, nếu những biện pháp này bị lạm dụng sẽ gây ra những kết quả trái ngược. Nếu tổ chức môi trường trị liệu cộng đồng thiếu chuẩn mựcthiếu tinh thần trách nhiệm trong việc áp dụng những biện pháp này th́ chúng trở nên có hại nhiều hơn có lợi. Vấn đề sử dụng biện pháp nào với mức độ vi phạm như thế nào được quyết định bởi mức độ điều chỉnh hành vi từ thấp đến cao.

Biện pháp kiểm điểmtrao đổi (tư vấn trực tiếp) được áp dụng cho những hành vi nhẹ. Đối với những môi trường trị liệu được tổ chức tốt th́ ít khi phải áp dụng những biện pháp mạnh.

Việc phải tăng cường sử dụng những biện pháp mạnh là dấu hiệu cho thấy môi trường điều trị đó đang có nguy cơ không được tổ chức tốt, do đó phải xem xét lại trách nhiệm của các thành viên cộng đồng đối với những quy tắcchuẩn mực của cộng đồng cũng như nhận thức của những người quản lư.

          Những biện pháp điều chỉnh hành vi có hiệu quả nếu đượcsử dụng đúng sẽ làm tăng trách nhiệm của thành viên đối với việc tuân thủ các quy tắc mà cộng đồng đề ra. Khi một đối tượng bị gọi lên kiểm điểm trong một lần giao ban buổi sáng hay bị khiển trách trước tập thể để những thành viên khác trong cộng đồng phê b́nh sửa chữa hành vi không đúng của đối tượng, th́ chính đối tượng vừa nói chuyện với cộng đồngvừa chính với bản thân ḿnh. Trong quá tŕnh áp dụng những biện pháp nàyđiều căn bản là phải đảm bảo chỉ lên án những hành vi sai tráichứ không cố gắng đánh vào ḷng tự trọng của đối tượng. Do vậy trong các buổi giao ban chỉ nên chú trọng vào phân tích sự vi phạm của đối tượngảnh hưởng của nó tới bản thân đối tượng cũng như tới những người khác. Điều này được thể hiện cảm giác biết ơn của đối tượng đối với sự quan tâmt́nh thương của các thành viên khác dành cho đối tượng, thông qua việc giúp đỡ anh ta sửa đổi những thái độ, hành vi không đúng.

          Việc kiểm điểm trong các buổi giao ban buổi sáng nh́n chung đă giải quyết được sự vi phạm quy tắc của các học viên. Khi những quy tắc này bảo đảm, việc học tập cũng trở nên thuận lợiđạt kết quả tốt. Nếu một học viên đă từng bị khiển trách v́ đến muộn tại giao ban buổi sáng th́ đối tượng thường ít khi lặp lại hành vi đó lần nữa. Bên cạnh những kiến thức mà họ nhận được từ bài giảng, họ c̣n nhận thức thêm được nhiều điều từ chính bản thân ḿnh.

G- NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ VIỆC ĐIỀU TRỊ - PHỤC HỒI CÓ HIỆU QUẢ:

I/ PHẢI CÓ MỘT SỰ ĐIỀU TRỊ KHOA HỌC, TỔNG HỢP, LINH ĐỘNG, KỊP THỜI VÀ XUYÊN SUỐT:

     Việc áp dụng những biện pháp điều trị tổng hợphết sức quan trọng trong công tác cai nghiện phục hồi. Không có mô h́nh cai nghiện chung nào cho đối tượng cai nghiện ma túy mà chỉ có những nguyên tắc cơ bản, mô h́nh tốt với người này chưa hẳn tốt với người khác.

II/ CÁC DỊCH VỤ ĐIỀU TRỊ PHẢI LUÔN SẴN SÀNG:  Người nghiện luôn sẵn sàng nhận sự giúp đỡ khi đă suy sụp nhưng đến khi nào anh ta đến giai đoạn suy sụp th́ ta không đoán trước được, v́ vậy “sự giúp đỡ” luôn luôn phải sẵn sàng vào những thời điểm mang tính quyết định – đó là khi anh ta tự nguyện đến điều trị cai nghiện. Những thủ tục phức tạp trong quá tŕnh tiếp nhận đối tượng đến tham gia điều trị có thể khiến chúng ta bỏ sót những đối tượng đang cần sự giúp đỡ.

III/ ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN CHỈ CÓ HIỆU QUẢ: Khi chúng ta đáp ứng được những nhu cầu phức tạp của đối tượng trong quá tŕnh phục hồi. Để việc điều trị có hiệu quả phải xác định được các vấn đề liên quan đến khía cạnh, thái độ, hành vi, tâm tư t́nh cảm, khía cạnh đạo đức, yếu tố nghề nghiệpquan hệ xă hội của đối tượng bên cạnh tiền sử lạm dụng ma tuư của anh ta. Một chương tŕnh điều trị phục hồi toàn diện phải bao gồm những hướng dẫnhoặc sự can thiệp đáp ứng được tính chất phức tạp của người nghiện ma tuư bao gồm cả những hoạt động chuẩn bị cho đối tượng tái hoà nhập cộng đồngtrang bị cho đối tượng những kỷ năng pḥng chống tái nghiện.

IV/ MỘT KẾ HOẠCH CAI NGHIỆN CỦA CÁ NHÂN CẦN PHẢI ĐƯỢC XÂY DỰNG, ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ THEO TỪNG THỜI KỲ VÀ ĐƯỢC SỬA ĐỔI KHI CẦN THIẾT:

Để đảm bảo rằng kế hoạch đó luôn phù hợp với những nhu cầu thay đổi của đối tượng. Một kế hoạch điều trị cai nghiện cũng như là một bản đồ hướng dẫn hành tŕnh của đối tượng đi đến phục hồi, trong đó có quy định đến những điểm mốc cho từng giai đoạn và đích cuối cùng của quá tŕnh điều trị. Kế hoạch này cho chúng ta xác định được mục tiêu đề ra và đánh giá được những ǵ chúng ta đă đạt được hoặc những thất bại và những thiếu sót được sửa chữa và xác định những lĩnh vực mới cần phải được củng cố cho đối tượng của chúng ta.

V/ DUY TR̀ VIỆC ĐIỀU TRỊ TRONG MỘT THỜI GIAN ĐỦ DÀI MỚI CÓ THỂ ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ CAI NGHIỆN:  

Khoảng thời gian thích hợp với từng cá nhân trong việc duy tŕ cai nghiện phụ thuộcvào những khó khănnhu cầu của cá nhân đó. Nghiên cứu chỉ ra rằng đối với hầu hết đối tượng thời gian cần thiết để tạo ra những tiến bộ có ư nghĩa trong cai nghiện là khoảng 3 tháng (Daytop). Sau khi đạt đến ngưỡng này những biện pháp điều trị bổ sung có thể được áp dụng để đạt được những bước tiến xa hơn nhằm tiến đến phục hồi. Những điều trên chỉ đúng khi đối tượng được cung cấp đầy đủ các dịch vụ cai nghiện. Điều quan trọng là phải cũng cố được quyết tâm của đối tượng không cho họ rời bỏ điều trị một cách quá sớm. Thời gian cai nghiện lư tưởng trung b́nh khoảng hai năm, tối thiểu là 6 tháng.

VI/ CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ KHÔNG DÙNG THUỐC – LIỆU PHÁP CÓ HIỆU QUẢ TRONG CAI NGHIỆN – PHỤC HỒI:

Những đối tượng cai nghiện ma tuư có những cơ hội trong điều trị đểthảo luận về những vấn đề liên quan đến động cơ điều trị, xây dựng kỹ năng xă hội thói quen chống lại việc sử dụng ma tuư, học tập những hành vi mới, nhận thức được khó khăncó biện pháp khắc phục hữu hiệu. Trị liệu hành vi trao đổi, thảo luận giúp nâng cao mối quan hệ giữa người với đối tượng trong gia đ́nh và trong cộng đồng. Trao đổi, thảo luậnphương pháp quan trọng trong điều trị, nó giúp cho đối tượng đi từ quá tŕnh học tập đến thích nghi với môi trường điều trị cũng như thích nghi với việc phải đương đầu với những khó khăn tồn tại khi quay trở lại gia đ́nh hoặc cộng đồng, pḥng chống tái nghiện.

VII/ TIẾN HÀNH  SONG SONG CỘNG ĐỒNG TRỊ LIỆU KẾT HỢP VỚI ĐIỀU TRỊ BỆNH TÂM THẦN:

Đối tượng cai nghiện thường có những rối loạn tâm thần kèm theo, tùy theo mức độ nặng nhẹ của bệnh lư tâm thần - phương pháp trị liệu cộng đồng phải linh động áp dụng cho đối tượng với những mức độ khác nhau.

VIII. CẮT CƠN NGHIÊN MA TÚY KHÔNG PHẢI LÀ CAI NGHIỆN MA TÚY MÀ ĐÓ CHỈ LÀ GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ CHO MỘT QUÁ TR̀NH CAI NGHIỆN – PHỤC HỒI LÂU DÀI:

Không có một biện pháp điều trị đơn thuần (thuốc, châm cứu, bấm huyệt, …) nào có thể chữa được bệnh nghiện ma túy mà đ̣i hỏi phải có những biện pháp điều trị tổng hợp, đồng bộ lâu dài thông qua các liệu pháp không dùng thuốc như:

§  Tư vấn.

§  Liệu pháp tâm l‎ư.

§  Liệu pháp giáo dục.

§  Liệu pháp xă hội.

Để nhằm chuyển đổi nhận thức, hành vi, nhân cách, giải quyết các chấn thương tâm lư, mâu thuẫn nội tâm của các đối tượng.

IX. ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN KHÔNG PHẢI TỰ NGUYỆN MỚI ĐẠT ĐƯỢC KẾT QUẢ:

(Hai phần này coi lại bài: “Những nguyên tắc cơ bản trong cai nghiện phục hồi)

Cho dù một người đến cai nghiện là do tự nguyện hay là do gia đ́nh hoặc các cơ quan chức năng đưa vào, đối tượng đó cũng phải được giáo dục để họ đến với động cơ đúng đắn là cai nghiện. Thông thường, ngay cả đối với những người cai nghiện t́nh nguyện, th́ cũng có những nguyên nhân bên trong hay bên ngoài buộc họ phải ẩn náu trong các Trung Tâm cai nghiện. Điều trị cai nghiện tự nguyện hay ép buộc không quan trọng bằng trên thực tế đối tượng có được cơ hội để tham gia điều trị trong một môi trường điều trị lành mạnh hay không.

         Với nhóm bị ép buộc họ cũng nhận được những dịch vụ săn sóc, tư vấn, giáo dục, giúp đỡ. Tuy nhiên việc chuyển đổi nhận thức của họ lâu hơn và khó khăn hơn.

X/ CÁC CHƯƠNG TR̀NH CAI NGHIỆN NÊN CUNG CẤP ĐÁNH GIÁ VỀ HIV/ AIDS, VIÊM GAN SIÊU VI B VÀ C, BỆNH LAO VÀ NHỮNG BỆNH TẬT DỄ LÂY LAN KHÁC, HƯỚNG DẪN GIÚP ĐỠ ĐỐI TƯỢNG HẠN CHẾ HOẶC THAY ĐỔI NHỮNG HÀNH VI CÓ NGUY CƠ LÂY LAN:

Hướng dẫn thảo luận với từng cá nhân và theo nhóm có hiệu quả giúp các đối tượng học được cách làm như thế nào để tránh được những hành vi có nguy cơ cao. Việc hướng dẫn cũng có thể giúp cho những người đă bị nhiễm bệnh có thể tự chăm sóc được bản thân họ tốt hơn.

XI/ SỰ PHỤC HỒI CỦA NHỮNG NGƯỜI NGHIỆN CÓ THỂ PHẢI MẤT THỜI GIAN DÀI VÀ YÊU CẦU VIỆC THAM GIA ĐIỀU TRỊ MÔT CÁCH THƯỜNG XUYÊN:

Người nghiện ma tuư thường ở t́nh trạng tái phát kinh niênđói ma túy trường diễn. Cũng tương tự như đối với những loại bệnh kinh niên khác, việc tái sử dụng ma tuư có thể xảy ra trong hoặc sau một quá tŕnh cai nghiện thành công. Khi một đối tượng trở lại sử dụng ma tuư không có nghĩa rằng anh ta đă không học được ǵ từ chương tŕnh điều trị mà thực ra là anh ta đă thất bại trong việc học đủ để giúp anh ta hoàn toàn tránh khỏi việc sử dụng ma tuư. Quá tŕnh cai nghiện phải kéo dài và gồm nhiều giai đoạn điều trị khác nhau để đạt được mục tiêu dài hạn là từ bỏ ma tuưphục hồi đầy đủ các chức năng. Chính những người cai nghiện thành công nếu họtham gia hỗ trợ các chương tŕnh cai nghiệnquản lư sau cai thường giúp cho những đối tượng khác duy tŕ việc từ bỏ ma tuư.

XII/ CAM KẾT CỦA GIA Đ̀NH NGƯỜI NGHIỆN NÊN ĐƯỢC XEM LÀ MỘT PHẦN CỦA QUÁ TR̀NH ĐIỀU TRỊ – PHỤC HỒI:

Hầu hết những đối tượng, đặc biệt là những người vị thành niên đều trở về gia đ́nh sau khi họ rời khỏi Trung tâm cai nghiện. Gia đ́nh thường là chổ dựa vững chắc giúp cho con cái họ yên tâm cai nghiện. Khi các gia đ́nh không được cung cấp thông tin đầy đủ về vấn đề cai nghiện ma tuư và mục tiêu của chương tŕnh điều trị - phục hồi th́ họ sẽ dễ bị thuyết phục bởi những lư do của đối tượng đưa ra nhằm mục đích sớm rời bỏ chương tŕnh điều trị. Chính v́ vậy các gia đ́nh nên được hướng dẫn về nội quynguyên tắc của cơ sở điều trị, được giáo dục về triết lưphương pháp cơ bản của cai nghiện. Cán bộ điều trị có thể giúp đỡ tư vấn cho gia đ́nh đối tượng để giải quyết một số khó khăn tồn tại không để nó ảnh hưởng đến việc điều trị của đối tượng.

H- HOẠT ĐỘNG TRỊ LIỆU - HUẤN NGHIỆP TRỊ LIỆU - LAO ĐỘNG TRỊ LIỆU:

          Hoạt động trị liệukhoa họcnghệ thuật hướng dẫn sự đáp ứng của người bệnh với những hoạt động chọn lựa nhằmcải tiến sức khoẻ, lượng giá thái độ điều trị hay tập luyện về thể chất hoặc tâm trí – Hoạt động trị liệu bao gồm các loại Hoạt động sinh hoạt hàng ngày – Hoạt động sáng tạo nghệ thuật – Hoạt động giáo dục và trí tuệ – Hoạt động giải trí …

           Huấn nghiệplao động trị liệu phải coi trọng cả hai mặt chân tay lẫn trí tuệ.

          Môi trường trị liệu cộng đồng coi hoạt động trị liệu, huấn nghiệp trị liệu và lao động trị liệu là yếu tố quan trọng giúp đối tượng phục hồi nhanh chóng t́nh trạng nghiện. Các yếu tố trên có liên quan đến nhận thức của một người về vai tṛ của đối tượng trong cộng đồng. Một người khi biết rằng ḿnh là thành viên có ích cho xă hội th́ tự tin và tự trọng hơn, ít dính líu tới những hành vi sai trái. Điều này giúp cho chúng ta hiểu được vai tṛ của lao động trong đời sống xă hội của con người cũng như trongquá tŕnh phục hồi của đối tượng được điều trị tại môi trường cộng đồng. Tất cả mọi thành viên đều đóng góp sức ḿnh vào công việc hàng ngày nhằm duy tŕ chương tŕnh điều trị, duy tŕ cơ sở vật chấthoạt động của cộng đồng.

          Môi trường cộng đồng trị liệulà môi trường được tổ chức theo một cơ cấu chặt chẽ dựa trên nguyên lư trách nhiệm tăng dần do các thành viên của cộng đồng đảm nhiệm, đối tượng phải có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng hoạt động hàng ngày. Cơ cấu tổ chức này đảm bảo công việc hoàn thành đúng lúc, dưới sự giám sát chặt chẽ.

          Huấn nghiệplao động trị liệu của cộng đồng là một hệ thống phân công rất khoa học. Ngoài việc cộng đồng có thể tự sản tự tiêu bằng cách tận dụng được đối đa nguồn nhân lực dồi dào của cộng đồng, cơ cấu này c̣n cho phép tập trung vào một số yếu tố khoa học trong việc thực hiện một chương tŕnh điều trị nhằm phục hồi hành vi nhân cách, tăng ḷng tự tin, tăng tính tự trọng và ư thức tổ chức kỹ luật trong lao động. Hệ thống này khuyến khích các thành viên phấn đấu để đạt được những vị trí nhất định trong cộng đồng, khuyến khích tinh thần tự lập

          V́ những lư do trên, những người quản lư phải quan tâm đến việcxây dựng một lịch hoạt động – huấn nghiệplao động chi tiết cho việc thực hiện các chương tŕnh hoạt động trong ngày. Người quản lư phải giám sát chặt chẽ thái độhành vi của thành viên trong cộng đồng.

          Để đạt được mục đích cộng đồng đặt ra, cần chú trọng vào việc giúp đỡ đối tượng hiểu thêm về chính bản thân ḿnh, hiểu được ưu điểm, nhược điểm của bản thân ví dụ như cảm giác tự ti trong một hoàn cảnh xă hội nào đó. Giả sử, một người được giao một công việc đ̣i hỏi phải có năng lực - tŕnh độ. Việc này khiến cho đối tượng phải lo lắng. Để có thể giúp đối tượng thực hiện phảikhuyến khích đối tượng chấp nhận sự thử thách của công việc. Muốn giao cho đối tượng một công việc ta phải cân nhắc kỹ thái độ, hành vi và đặc biệt là khả năng chấp nhận thử thách của đối tượng. Lao động trị liệu là một trong những biện pháp trị liệu cho nên ở một số chương tŕnh điều trị sẽ bị thất bại nếu sử dụng đối tượng điều trị như một dạng công nhân rẽ mạt cho sản xuất: Đối tượng sẽmất ḷng tin ngay ở chính ḿnh, mất ḷng tin vào cán bộ điều trị có thể rộng hơn.

      Những đối tượng tích cực trong công việc và có thái độ đúng đắn đối với lao động thường có xu hướng coi trọng công việc mà họ đang làm và vị trí của trong công việc. Đối tượng phải có thái độ và hành vi đúng với quá tŕnh làm việc chứ không chỉ đơn thuần làm việc tốt, sản phẩm nhiều là được. Việc luân chuyển thay đổi công việc diễn ra thường xuyên trong cộng đồng cho phép các đối tượng có cơ hội tiếp xúc với nhiều loại vi trí công việc trong môi trường.

Từ những lư do trên đối tượng phải:

T́m hiểu về chính bản thân ḿnh

Điều chỉnh thái độ và hành vi cho đúng.

Khi đối tượng lao động tích cực sẽ có một uy tín trong cộng đồng, cho nên những chương tŕnh huấn nghiệp trị liệu – lao động trị liệu thường đạt tỷ lệ thành công cao với thời gian ngắnchi phí thấp. Chương tŕnh huấn nghiệp trị liệu – lao động trị liệu thường không áp dụng cho những thành viên mới của cộng đồng, những thành viên mới cần phải có thời gian để điều chỉnh thái độ, nhận thức hành vi nhân cách trước khi được tham gia huấn nghiệplao động trị liệu.

I- LIỆU PHÁP GIÁO DỤC TÂM LƯ - XĂ HỘI CHO NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY:

V́ người nghiện ma túy bị rối loạn tâm sinh lư, rối loạn nhận thức,đánh mất ḷng tự trọng (xem phần I) do đó giáo dục trị liệu nhằm gọt dũa hành vi điều chỉnh nhận thứcnhân cáchvô cùng quan trọng. Đối tượng phải được giáo dục những suy nghĩ lành mạnh – làm chủ được bản thân khi gặp t́nh huống xấu và nhận thức được chân giá trị sống để có thể đối phó và định hướng cho chính bản thân.

I.      NHỮNG NÉT ĐẠI CƯƠNG:

      + Môi trường cộng đồng trị liệu là một môi trường học tập tương tự xă hội.

      + Học tập thông qua thử thách hành động.

      + Học tập thông qua những điều kiện sống phản ảnh thế giới thực bên ngoàinội tâm đối tượng.

      + Học tập thông qua việc cởi mởbày tỏ công khai cảm xúc của ḿnh.

II. PHƯƠNG THỨC – MỤC TIÊU – VÀ MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC:

      + Xây dựng nhiều loại h́nh điều trị cá nhânđiều trị nhóm.

      + Nội dung sinh hoạt bao gồm nhiều mặt của cộng đồng (cách thức dọn dẹp giừơng chiếu, giữ ǵn tủ đựng sách, ăn mặc, giao tiếp, bày tỏ sự quan tâm đến người khác), bộc lộ các suy tư vướng mắc của ḿnh.

      + Tạo bầu không khí quan tâm, tôn trọngchấp nhận nhữngthử thách của môi trường.

      + Học tậpthực hành tâm năng dưỡng sinh nhằm trợ giúp việc nâng cao nhận thức (tư duy tích cực – làm chủ bản thân và hiểu các giá trị sống…).

      + Biểu tượng, nghi lễcách thức tiến hành công việc.

III. PHÁT HUY ĐỘNG LỰC TÍCH CỰC CỦA NHÓM ĐỒNG ĐẲNG:

      + Cán bộ lănh đạo được đào tạo sâu về cộng đồng trị liệu.

      + Giáo dục về cộng đồng trị liệu cho các đối tượng.

      + Những nhân viên chuyên nghiêp được đào tạo về trị liệu cộng đồng : các bác sĩ, nhà giáo dục, nhà quản lư, nhà hướng nghiệp,…

      + Cần chia sẽ hệ thống niềm tingía trị cho các thành viên của cộng đồng.

      + Mô h́nh điều trị mang tính thực hành: học đi đôi với hành.

          Tất cả các động lực tích cực trên phải được đưa ra những quy định, quy tắc xă hội – nguyên tắc tổ chức bộ máy.

IV. CÁC BIỆN PHÁP GIẢI TỎA ẤM ỨC, HÀN GẮN, XOA DỊU VẾT THƯƠNG: 

Những biện pháp điều chỉnh hành vi chỉ là bước đầu trong quá tŕnh kiểm soát, quản lư hành vi của thành viên cộng đồng. Hiệu quả của những biện pháp này hoàn toàn mang tính tạm thời và dựa chủ yếu vào những tập quán quy tắc cộng đồng xây dựng. Nhằm đạt được sự ổn định trong việc thay đổi hành vi cần phải chú ư phân tích nguyên nhân sâu xa để xây dựng mối liên hệ cần thiết giữa giá trị của hành vi với mục tiêu của lối sống đúng mực.

+       Những biện pháp điều chỉnh hành vi khiến cho đối tượng có thể có một cuộc sống b́nh thường.

+       C̣n những biện pháp giải toả ấm ức, hàn gắn, xoa dịu vết thương giúp cho đối tượng có được nhận thức sâu sắc hơn về bản thân ḿnh.

          Hai biện pháp này bổ sung, hổ trợ lẫn nhau. Việc quá chú trọng vào một biện pháp cụ thể nào đó cũng không cho kết quả tốt hơn là tiến hành cả hai biện pháp song song hổ trợ lẫn nhau. Nói một cách khác, nếu như chúng ta chỉ áp dụng các biện pháp điều chỉnh hành vi một cách đơn thuần, th́ các đối tượng sẽ cư xửkhông khác ǵ người máy. Họ sẽ có hành vi đúng trong môi trường cuộc sống tập thể, nhưng những hành vi đó sẽ mất khi họ rời khỏi môi trường điều trị.

V. TƯ VẤN TRONG MÔI TRƯỜNG TRỊ LIỆU CỘNG ĐỒNG:

          Tư vấn cho nhóm và cá nhân đều đem lại cho đối tượng nhớ - hiểu biếtđánh giá được quá khứ, tiền sử cá nhânliên quan đến việc sử dụng ma túy của ḿnh. Việc một ngừơi nghiện ma túy phủ nhận sự thật sẽ càng nhiều tuỳ theo bề dày của quá tŕnh sử dụng ma túy. Xóa tan sự phủ nhận này cũng đồng nghĩavới việc bắt đối tượng phải đối đầu với sự thật của cuộc đời mà bấy lâu nay đối tượng vẫn thường né tránh. Một phần của sự phủ nhận thể hiện ở việc đối tượng thường biện minh hay hợp lư hóa các thất bại của ḿnh trong việc từ bỏ ma túy. Việc tháo gỡ cho đối tượng những vướng mắc loại này cũng tương tự như khi chúng ta bóc vỏ hành từng lớp, một đối tượng từng bước hiểu rơ sai lầmbổn phận của cá nhân hơn. Biện pháp tư vấn điển h́nh được áp dụng trong môi trường cộng đồng trị liệu là biện pháp đối diện trực tiếp,thử thách niềm tintrách nhiệm cá nhân của mỗi người nghiện.

          Để đạt các mục tiêu trên – cần thành lập trong cộng đồng các loại nhóm với vai tṛ khác nhau:

          *Nhóm định hướng, nhóm điều tra, nhóm mở rộng, nhóm marathon và nhóm đối kháng.

          Môi trường cộng đồng trị liệu đă xây dựng một số liệu pháp nhóm từ đơn giản đến phức tạp nhằm nâng cao chất lượng của việc điều trị cai nghiện. Mỗi loại nhóm nhằm giải quyết một khía cạnh khác nhau. Có những mục tiêu nhất địnhngười cai nghiện buộc phải đạt được trong quá tŕnh điều trị cai nghiện và phải tham gia sinh hoạt:

VII. XÂY DỰNG NIỀM TIN TRONG MÔI TRƯỜNG TRỊ LIỆU CỘNG ĐỒNG: Danh ngôn ta có câu:  “NIỀM TIN CHỞ ĐƯỢC NÚI”. Xây dựng được niềm tin trong môi trường cộng đồng trị liệu một trong những yếu tố quan trọng nhằm điều trịphục hồi cho đối tượng cai nghiện.

   1/  NIỀM TIN VÀO SỰ TỒN TẠI CỦA L̉NG TỐT:

      Khi chúng ta dẫn dắt đối tượng của cộng đồng quay trở về quá khứ, chính chúng ta đă giúp đối tượng đối diện với sự thật, nói ra những điều bí mật mà đối tượng dấu diếm trong ḷng để t́m cách học hỏi từ những vấp váp mà đối tượng đă từng gặp phải. Mặc dù gặp bất hạnh như thế nào trong cuộc đời th́ đối tượng cũng không nên đeo đẵng măi những suy nghĩ về những điều đă xảy ra. Chúng ta không đánh giá con người qua những việc mà đối tượng đă làm trong quá khứ mà cần thái độ trung thực để sữa chữa những sai lầm của quá khứ. Người nghiện có thể thay đổi nhưng chỉ khi anh ta thật sự mong muốn ḿnh thay đổi. Nếu như đối tượng cố gắng nổ lực không ngừng th́ nhất định cuối cùng cũng duy tŕ được một lối sống lành mạnh. Đó chính là điều mà trị liệu cộng đồng tin tưởng.

   2/ NIỀM TIN VÀO KHẢ NĂNG HỒI CẢI VÀ PHỤC THIỆN CỦA CON NGƯỜI:

        Có một thời gian khá dài cả xă hội đều tin chắc một điều rằng “người nghiện th́ măi măi sẽ là người nghiện”. Môi trường trị liệu cộng đồng đă bác bỏ điều này v́ qua thực tiễn, nhiều người đă từng tham gia điều trị, đă vượt qua được sự cám dỗ của ma tuư và nay đang sống một cuộc sống lành mạnh. Không ít người trong số họ vẫn đang tiếp tục cuộc chiến chống lại nguy cơ tái nghiện. Những ai không bỏ cuộc th́ nhất định cuối cùng sẽ có một cuộc sống b́nh thường và ổn định.

    3/ NIỀM TIN VÀO VIỆC GIÚP NGƯỜI KHÁC CŨNG LÀ GIÚP CHÍNH BẢN THÂN M̀NH:

        Một trong những phẩm chất quư báu mà đối tượng sau khi điều trị ở môi trường cộng đồng trị liệu có được là việc luôn sẵn sàng giúp đỡ những ai cần sự giúp đỡ. Khái niệm “cho” hầu như trở nên quen thuộc đối với mọi người. Đối tượng muốn duy tŕ một lối sống lành mạnh th́ đối tượng phải biết chia sẽ những ǵ mà anh ta nhận được, anh ta mới là người sở hữu thật sự của chúng. Có một câu nói rất hay mô tả được hết ư nghĩa của khái niệm “cho” trong môi trường trị liệu cộng đồng: “Bạn sẽ không thể chịu đựng nổi vấn đề trừ khi bạn chia sẽ với người khác”.

  4/ NIỀM TIN VÀO PHẨM GIÁ CỦA CON NGƯỜI:

        Có một phẩm chất đạo đức của con người mà ta luôn luônphải coi trọng đó chính là phẩm giá hay giá trị của con người. Khi người nghiện có niềm tự hào về phẩm giá của ḿnh thường tích cực tham gia vào chương tŕnh điều trị - phục hồi v́ đó là biện pháp giúp họ nhanh chóng chuyển đổi thái độ hành vi, nhằm lấy lại những ǵ mà họ đă mất.

       Thành viên nào vốn đă có niềm tự hào về phẩm chất th́ thường tỏ ra là một người tốt của cộng đồng, tuân thủ các quy tắc về trách nhiệm đối với thái độ, hành vi của ḿnh. Duy tŕ được niềm tự hào về - phẩm chất trong lối sống sẽ giúp con người tránh xa ma tuưtránh xa được cả những yếu tố tiêu cực luôn đi kèm theo nó.

 VIII. XÂY DỰNG YẾU TỐ TINH THẦN TRONG MÔI TRƯỜNG TRỊ LIỆU CỘNG ĐỒNG:

      * Trong bất cứ cuộc thảo luận nào về yếu tố tinh thần trong môi trường trị liệu cộng đồng hầu như người ta cũng dễ nói lạc sang chủ đề tôn giáo và tín ngưỡng. Nhằm tránh việc nhầm lẫn giữa yếu tố tinh thần và khái niệm tôn giáo, tinh thần trong cộng đồng trị liệu được định nghĩa là: “bất kỳ hành động hay hoạt động nào thể hiện, phản ánh ḷng tốt của con người”. Đây là một định nghĩa khái quát, nó bao gồm rất nhiều loại hoạt động của con người kể cả hoạt động tôn giáo hay những việc làm có ích giúp tăng cường nhận thức của con người.

         Chương tŕnh trị liệu cộng đồng không phải là một chương tŕnh thuần túy nói về yếu tố tinh thần mà c̣n cần phải sử dụng nhiều biện pháp trị liệu khác. Yếu tố tinh thần chỉ được sử dụng với khía cạnh giúp cho quá tŕnh thay đổi, phục hồi của người nghiện thông qua việc nh́n nhận cuộc sống dưới một góc độ khác. Điều quan trọng ở đây là sự góp phần điều trị nhằm tăng cường nhận thức cho người nghiện trong giai đoạn phục hồi.

       Cuộc sống trong cộng đồngmột cuộc sống tập thể. Cuộc sống tập thể ở đây tạo ra những điều kiện cần thiết cho người nghiện ma tuư để họ có thể nhanh chóng phục hồi trong môi trường có định hướng rơ ràng về “mục đích và kết quả”. Họ cần phải biết được thế nào là hành vi đúng trước khi có thể bước vào quá tŕnh phục hồi. Đây chính là một thử thách lớn không chỉ với họmà c̣n với tất cả các nhân viên điều trị.

Sau khi đă t́m lại được chính bản thân ḿnh, người nghiện bắt đầu quá tŕnh học hỏi những giá trị của cuộc sống, hệ thống niềm tin trong cộng đồng, mối quan hệ xă hội, định hướng nghề nghiệp nhằm hướng tới một cuộc sống lành mạnh, không có ma tuư Sự thay đổi lớn lao trong thái độ của đối tượng ở giai đoạn này là rất đáng chú ư. Đối tượng tỏ ra có triển vọng,tinh thần trách nhiệm trong lao động và hành vi ứng xử. Anh ta đă có cuộc sống đời thăng trầm ch́m nổi nhưng đối tượng đă biết chấp nhận sự thật, biết kiểm soát nó và t́m kiếm sự giúp đỡ khi cần thiết. Đối tượng hiểu rằng cuộc chiến chống lại sự cám dỗ của ma tuư vẫn chưa chấm dứt và vẫn c̣n phải rèn luyện thêm những điều đă học để có thể duy tŕ một cuộc sống lành mạnh lâu dài. Một người nghiện không đơn thuần là sự phụ thuộc vào ma tuư mà c̣n là sự lệ thuộc vào quá khứ cùng những yếu tố xă hội đi liền với quá khứ ấy.

       Để duy tŕ được những ǵ mà được học, đối tượng phải biết cách chia xẽ những quan điểm – hành vi đúng đắn cho người khác. Đối tượng đă hoàn tất giai đoạn này, phải biết cách dạy lại những thành viên mới bằng chính ví dụ cuộc đời đối tượng. Vai tṛ của đối tượng trong cộng đồng bây giờ là dạy lại những điều ḿnh được học. Chỉ có như vậy đối tượng mới thật sự hiểu hết ư nghĩa của mọi vấn đề đă học và có trách nhiệm hơn đối với hệ thống niềm tin trong môi trường cộng đồng trị liệu.

KẾT LUẬN

     Nghiện ma túy là một bệnh măn tính, khó chữa, có đặc tính là dễ tái nghiện. Việc cắt cơn nghiện có rất ít tác động đến việc thay đổi t́nh trạng sử dụng ma túy của đối tượng. Do những tổn thương về hệ thống năo bộ tạo nên những rối loạn về hành vi - nhân cách của người bệnh - suy giảm khả năng xét đoán - xử lư thông tin - mất khả năng tự chủ - h́nh thành những thói quen xấu sau một thời gian sử dụng ma túy. Người nghiện ma túy là một người đa nhân cách.

     Việc sử dụng thuốc chỉ có một tác dụng giới hạn mà cần những biện pháp điều trị không dùng thuốc: Việc điều trị không chỉ nhằm vào việc cai nghiện của đối tượng mà phải giải quyết tận gốc những vấn đề liên quan đến hành vi - nhân cách, hoàn cảnh cá nhân, gia đ́nh xă hộiđộng cơ đă ảnh hưởng đến việc nghiện ma túy của từng đối tượng.

     Từ những lư do trên các phương pháp và các mục tiêu trị liệucho người nghiện trong một môi trường cộng đồng trị liệu là phải thật chi tiết kịp thời. Khác với những phương thức điều trị cổ điển, quy ước chỉ gồm thầy thuốc và bệnh nhân, trị liệu cộng đồng đă huy động được toàn bộ những nguồn nhân lực là bệnh nhân - thân nhân bệnh nhân - tập thể người bệnh cũng như toàn bộ nhân viên Trung Tâm tập trung vào mục đích điều trị cho mỗi bệnh nhân, tạo nên một sức mạnh tổng hợp. Với thời gian điều trị dài và những biện pháp đúng đắn nhằm gọt dũa, điều chỉnh, phục hồi nhận thức, hành vi - nhân cách, giải quyết các chấn thương tâm lư, tạo cho người cai nghiện những nhận thức đúng đắn, h́nh thành những thói quen, nếp sống tốt để khi trở về với xă hội họ được trang bị bản lĩnh kỹ năng sống với ḷng tự tin và sự tự trọng. Họ sẽ từng bước tiến lên trong cuộc sống với sự hỗ trợ của toàn xă hội.


Bài 9

XỬ LƯ NGỘ ĐỘC NHÓM OMH

I.     HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC OPIATS CẤP.

1.   Biểu hiện lâm sàng của ngộ độc Opiats cấp.

Suy hô hấp, rối loạn ư thức, co đồng tử, hạ huyết áp…

2.   Nguyên tắc xử trí.

Trước hết phải để người bệnh nằm ở pḥng thoáng mát để tiến hành cấp cứu (tốt nhất là chuyển đến khoa hồi sức cấp cứu càng sớm càng tốt).

2.1 Nếu người bệnh biểu hiện ngạt thở.

a)   Tiến hành thổi ngạt, nếu không kết quả th́ tiến hành bóp bóng AMBU, nếu người bệnh có biểu hiện nặng hơn (ngừng thở hoặc tím tái nhiều) th́ cho thở máy.

b)   Tiêm Naloxone (thuốc giải độc đặc hiệu)

-         Tiêm tĩnh mạch chậm Naloxone (Narcan): ống 0,4mg x 01 ống/lần tiêm; có thể tiêm tiếp lần thứ 2 sau 5 phút.

-         Có thể truyền tĩnh mạch Naloxone bằng cách ḥa 2mg Naloxone (5 ống) trong 500ml Natri clorua (NaCl) 0,9%, tốc độ truyền thay đổi tùy theo đáp ứng lâm sàng.

-         Có thể dùng Naloxone tiêm dưới da hoặc tiêm bắp với tổng liều có thể tới 10mg.

2.2 Kết hợp giải độc bằng truyền các dung dịch mặn, ngọt đẳng trương.

3.   Theo dơi lâm sàng:

a)   Quan sát sự đáp ứng của người bệnh khi tiêm hoặc truyền Naloxon:

-         Nếu đồng tử giăn ra, thở lại, tỉnh ra, đỡ dần tím tái v.v..., tức là t́nh trạng tốt dần lên.

-         Nếu kích thước đồng tử co dưới 2mm là triệu chứng ngộ độc opiats.

-         Nếu đồng tử giăn trên 3mm, có kèm theo trụy mạch, tím tái, tức là biểu hiện của quá liều Naloxone.

-         Nếu đồng tử giăn, rồi sau đó lại co là biểu hiện chưa hết ngộ độc Opiats, cần phải tiêm lại Naloxone.


 

Bài 10

TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM
ĐIỀU DƯỠNG & CAI NGHIỆN MA TÚY
THANH ĐA

*  Trung tâm được thành lập do nhiều cá nhân là Cựu chiến binh Quân đội, Công an và nguyên lănh đạo các đơn vị Y tế - Giáo dục… của Tp. Hồ Chí Minh cùng góp kinh phí và hoạt động từ năm 1999.

*   Vốn đầu tư trên 36 tỷ VNĐ.

*   Đă cai nghiện hơn 10.000 lượt học viên

* Trung tâm Thanh Đa là đơn vị cai nghiện tự nguyện được Bộ Lao động - Thương binh & Xă hội cấp giấy phép số 01/BLĐTBXH-GPHĐCNMT cho phép thực hiện toàn bộ quy tŕnh cai nghiện, phục hồi cho người nghiện ma túy theo Nghị định 147/2003 của Thủ tướng Chính phủ.

A. MỤC TIÊU - QUAN ĐIỂM - BIỆN PHÁP - MÔ H̀NH CAI NGHIỆN – NỘI DUNG THỰC HIỆN:

         I.   MỤC TIÊU:

ĐIỀU TRỊ - GIÁO DỤC để GỌT GIŨA - ĐIỀU CHỈNH - PHỤC HỒI NHẬN THỨC, HÀNH VI, NHÂN CÁCH và CHỐNG TÁI NGHIỆN cho NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY.

       II.   QUAN ĐIỂM:

1.  NGHIỆN MA TÚY LÀ MỘT BỆNH NĂO MĂN TÍNH - KHÓ CHỮA – DỄ TÁI NGHIỆN - NHƯNG CÓ THỂ CHỮA ĐƯỢC.

Nguyên nhân: do nhiễm độc MA TÚY.

2. CÁC TRỌNG TÂM CHÍNH ĐỂ ĐIỀU TRỊ BỆNH NGHIỆN MA TÚY:

+        Y tế

+        Tư vấn

+        Liệu pháp Tâm lư

+        Liệu pháp Xă hội

+        Liệu pháp Giáo dục,…

3.   ĐIỀU TRỊ:

3.1. Điều trị nghiện ma túy cần một liệu pháp tổng hợp.

3.2. Đội ngũ cán bộ điều trị đa dạng, nhiều chuyên ngành khác nhau - được tập huấn thường xuyên.

3.3. Kết hợp giữa điều trị thuốc và các liệu pháp điều trị không dùng thuốc.

3.4. Không có mô h́nh chung nào cho tất cả các đối tượng cai nghiện ma túyphụ thuộc vào từng hoàn cảnh, điều kiện của đối tượng.

4.   Cai nghiện ma túy chỉ được gọi là thành công khi đối tượng đạt được 4 yếu tố:

+        Không tái sử dụng ma túy.

+        lối sống chuẩn mực, tự quản lư được bản thân.

+        Thực hiện thành công sự thay đổi về nhận thức.

+        Phục hồi được hệ thống năo bộ bị tổn thương do bị ngộ độc ma túy.

III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:

1.    ĐỂ ĐIỀU TRỊ CÓ KẾT QUẢ cần phải:

1.1. Phục hồi hệ thống năo bộ, điều trị bệnh tâm thần do sử dụng ma túy.

1.2. Gọt giũa - điều chỉnh - phục hồi nhận thức, hành vi, nhân cách.

1.3. Giải quyết các chấn thương tâm lư - mâu thuẫn nội tâm - bối cảnh rối loạn đa phương diện với cá nhân - gia đ́nh - xă hội.

1.4. Không để đối tượng tiếp tục sử dụng ma túy.

2.    ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC MỤC TIÊU, công tác điều trị phải:

2.1. Sử dụng liệu pháp tổng hợp - đồng bộ - xuyên suốt - khép kín - kịp thời - linh hoạt.

2.2. Phải điều trị dài hạn từ trong Trung tâm (nội trú) đến khi trở về cộng đồng (ngoại trú).

2.3. Kết hợp giữa dùng thuốc và các liệu pháp điều trị không dùng thuốc.

2.4. Các bộ phận phải có hồ sơ theo dơi chặt chẽ từng học viên từ lúc nhập viện ra điều trị ngoại trú đến lúc chấm dứt điều trị.

IV. MÔ H̀NH ÁP DỤNG:

1.   CỘNG ĐỒNG TRỊ LIỆU (Community Therapy) theo mô h́nh Daytop Quốc tế. Có sửa đổi để phù hợp với điều kiện Việt Nam. Cộng đồng trị liệu là dùng sức mạnh của tập thể áp lực trên mỗi học viên để điều trị - giáo dục nhằm phục hồi nhận thức, hành vi, nhân cách cho đối tượng. Sức mạnh ấy được tạo nên bởi:

+        Tất cả cán bộ nhân viên.

+        Tất cả học viên.

+        Toàn thể gia đ́nh học viên.

+        Áp lực của dư luận xă hội và các biện pháp xă hội đang áp dụng.

+        Chính học viên sai phạm khi bị xử lư hoặc tự nhận khuyết điểm đă làm gương cho các học viên khác.

2. MÔI TRƯỜNG TRỊ LIỆU (Environment therapy) là sử dụng môi trường để điều trị, giáo dục cho học viên. Bao gồm:

2.1.  Môi trường thiên nhiên trị liệu (natural - environment therapy).

2.2. Môi trường nhân tạo trị liệu (artificial - environment therapy).

2.3.  Môi trường xă hội trị liệu (social - environment therapy).

2.4.  Môi trường văn hóa trị liệu (cultural - environment therapy).

3. TIÊU CHÍ THỰC HIỆN:

+        Sạch đẹp như Bệnh viện.

+        Chuẩn mực như Trường học.

+        Sôi nổi như Đoàn thể.

+        Thân ái như Gia đ́nh.

+        B́nh yên như nơi Nghỉ dưỡng.

+        Chặt chẽ như Công an.

+        Kỷ luật như Quân đội.

V.   NỘI DUNG THỰC HIỆN:

Thực hiện theo QUY TR̀NH ĐIỀU TRỊ - GIÁO DỤC NHẰM GỌT DŨA – ĐIỀU CHỈNH – PHỤC HỒI NHẬN THỨC – HÀNH VI – NHÂN CÁCH – NÂNG CAO SỨC KHỎE – PH̉NG CHỐNG TÁI NGHIỆN. (Xem thêm trên trang Website của Công ty).

B. TỔ CHỨC - NHÂN SỰ TRUNG TÂM THANH ĐA:

         I.  TỔNG QUÁT:

-      Tổng số Cán bộ nhân viên 147 (1/3 nữ)

-      TRÊN ĐẠI HỌC: 06 (có 01 Tiến sĩ Y khoa, 02 Tiến sĩ Xă hội học, 03 Thạc sĩ Tâm lư Giáo dục)

-      ĐẠI HỌC: 33

·        Y tế : 8

·        Tâm lư - Xă hội: 14

·        Khác: 11

-      TRUNG CẤP: 26

·        Y tế: 20 Y sĩ – Điều dưỡng

·        Khác: 6

Tổng số CBNV trên quản lư từ 300 đến 400 học viên (b́nh quân 1 CBNV quản lư từ 2 đến 2,5 học viên).

         II.  BAN GIÁM ĐỐC: 6 (01 Tiến sĩ, 05 Đại học).

         III.  KHOA PH̉NG: 11 Khoa - Pḥng, chia làm 4 khối.

-      KHỐI Y TẾ.

-      KHỐI TƯ VẤN - GIÁO DỤC – HUẤN NGHIỆP TRỊ LIỆU.

-      KHỐI BẢO VỆ - QUẢN LƯ HỌC VIÊN.

-      KHỐI QUẢN TRỊ - HẬU CẦN.

        IV.  CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XĂ HỘI:

-      CHI BỘ:18 Đảng viên.

-      CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ: 127 Đoàn viên.

-      ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH VÀ HỘI LIÊN HIỆP THANH NIÊN VIỆT NAM CÔNG TY: 36 Đoàn viên, Hội viên.

-      HỘI CỰU CHIẾN BINH VÀ CÂU LẠC BỘ CỰU QUÂN NHÂN CÔNG TY: 56 đồng chí (9 sĩ quan cấp tá).

-      HỘI CHỮ THẬP ĐỎ: 65 Hội viên. Có chốt sơ cấp cứu.

C. KHỐI Y TẾ:

            I.  TỔ CHỨC: gồm 3 Khoa - Pḥng:

-      PH̉NG Y TẾ

-      KHOA CHỐNG TÁI NGHIỆN.

-      KHOA DƯỢC CẬN LÂM SÀNG

           II.  NHÂN SỰ: Tổng số 33

-      Trên Đại học: 1 Tiến sỹ Y khoa

-      Đại học: 7 Bác sĩ, 1 Dược sĩ

-      Y sĩ - Điều dưỡng: 20

*     Y - Bác sĩ khối Y tế đă được huấn luyện điều trị và tư vấn về ma túy + các bệnh Lao - HIV/AIDS các bệnh truyền nhiễm và các phương pháp chống tái nghiện trong & ngoài nước đă được các cơ quan chức năng cấp giấy chứng nhận.

*     CBNV thuộc nhiều chuyên ngành: Cai nghiện phục hồi - Tâm thần - Da liễu - HIV/AIDS - Gan mật - Điều dưỡng - Tim mạch - Sản phụ khoa...

         III.  CƠ SỞ VẬT CHẤT, TRANG THIẾT BỊ:

-      PH̉NG Y TẾ đảm bảo hoạt động theo quy định của Bộ Y tế và các Ban - Ngành chức năng. Học viên được cắt cơn trong pḥng lạnh - massage - tắm hơi - phác đồ điều trị hiệu quả nhất hiện nay.

-      KHOA DƯỢCđầy đủ thuốc hỗ trợ cắt cơn - giải độc, chống sốc phản vệ, thuốc cấp cứu và các thuốc cần thiết khác. Các thuốc này được quản lư sử dụng theo quy định của Bộ Y tế.

-      KHOA CẬN LÂM SÀNG:

·        Pḥng Xét nghiệm.

·        Pḥng X quang.

        IV. LIÊN KẾT VỚI BỆNH VIỆN LAO – BỆNH VIỆN NHIỆT ĐỚI VÀ NHIỀU CHUYÊN KHOA KHÁC để điều trị các trường hợp bệnh lư ngoài khả năng và quyền hạn của Trung tâm.

D. KHỐI TƯ VẤN - TÂM LƯ TRỊ LIỆU - GIÁO DỤC TRỊ LIỆU - HUẤN NGHIỆP, LAO ĐỘNG TRỊ LIỆU:

I. TỔ CHỨC: Gồm 2 pḥng

-      Pḥng Tư vấn - Tâm lư trị liệu - Giáo dục trị liệu.

-      Pḥng Huấn nghiệp trị liệu - Lao động trị liệu - Sản xuất trị liệu.

      II. NHÂN SỰ:

-      Tổng số 30 CBNV:

+        TRÊN ĐẠI HỌC: 05 (02 Tiến sĩ Xă hội học, 03 Thạc sỹ Tâm lư Giáo dục).

+        ĐẠI HỌC: 20 (03 Cử nhân Tâm lư Trị liệu + 08 Cử nhân Tâm lư Giáo dục + 03 Cử nhân Xă hội học + 06 Đại học khác).

-      Đội ngũ CBNVtŕnh độ - đa dạng - năng độngnhạy bén gồm từ nhiều nguồn như Đại học Y - Dược, ĐH Sư phạm, ĐH Khoa học Xă hội & Nhân văn, ĐH Thể dục - Thể thao, ĐH Luật, Cán bộ phong trào, Cựu sĩ quan Công an - Bộ đội nhiều binh chủng khác nhau đă được tập huấn, bồi dưỡng nhiều chương tŕnh, nhiều lớp chuyên đề về cai nghiện - phục hồi - tâm lư - xă hội.

-      Ngoài ra c̣n 10 giáo viên kỹ thuật Trường Đại học Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh đến dạy nghề cho học viên.

III.   CƠ SỞ VẬT CHẤT:

1. Phục vụ cho vui chơi - giải trí (giải trí trị liệu):

Khu hoạt động văn hoá, Thể dục thể thaođầy đủ trang thiết bị vật dụng, cơ sở vật chất học tập, giải trí như hồ bơi, pḥng học, pḥng sinh hoạt, pḥng tập thiền định, sân tập dưỡng sinh, pḥng chiếu phim, pḥng tập thể dục thể h́nh, pḥng Karaoke, sân bóng chuyền, cầu lông, bàn bóng bàn, bàn bi a, đàn Guita, Organ, hệ thống âm thanh…

2.  Phục vụ cho công tác học tập nghiên cứu:

+        Thư viện đủ các thể loại với hơn 1000 đầu sách.

+        Tài liệu về ma túy:

·        Tài liệu trong nước

·        Tài liệu nước ngoài

·        Thông qua Internet

Ngoài ra Trung tâm đă biên soạn được hàng ngàn trang tài liệu góp phần củng cố hệ thống lư luận với Trung ương và địa phương.

+        Phim ảnh liên quan đến ma túy, các bệnh cơ hội, các phương pháp giáo dục nhằm phục hồi nhận thức, hành vi, nhân cách cho học viên.

+        CBNV và học viên thường xuyên được tập huấn tại chỗ hay tại các trường, lớp chính quy.

3.  Phục vụ cho công tác giáo dục trị liệu và huấn nghiệp trị liệu - lao động trị liệu:

+        Cơ sở vật chất: Pḥng ốc rộng răi được trang bị đầy đủ như: sách báo - tài liệu - pḥng chiếu phim - pḥng học tập - trang thiết bị cho công tác dạy nghề.
Trang thiết bị đáp ứng được nhu cầu cho công tác giáo dục và huấn nghiệp.

+        Cơ sở Huấn nghiệp - Dạy nghề - Lao động sản xuất - Giải quyết việc làm có diện tích trên 3.500 m2 bao gồm các pḥng, bộ môn chức năng và phân xưởng sản xuất, dạy nghề.

E. KHỐI BẢO VỆ - QUẢN LƯ HỌC VIÊN:

·        CBNV pḥng Bảo vệ - Quản lư Học viên đa số từ Quân đội - Công an - Thanh niên xung phong phục viên, xuất ngũ,…

·        Tổ chức: Tổng số 42. Nguyên sĩ quan cấp tá: 06

·        Tất cả đều được học tập bồi dưỡng:

-      Kiến thức nghiệp vụ bảo vệ do Công an Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức.

-      Tập huấn kiến thức nghiệp vụ Pḥng cháy chữa cháy do Sở Cảnh sát PCCC Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức.

-      Phương tiện được trang bị đầy đủ.

-      Trang bị hệ thống bảo vệ chặt chẽ.

       Mỗi bảo vệ đều được trang bị bộ đàm cầm tay. Cán bộ chủ chốt đều được trang bị thêm điện thoại di động. Ngoài ra Trung tâm c̣n trang bị tổng đài điện thoại 30 số. Hệ thống 130 Camera tải lên mạng Internet để bất cứ lúc nào, ở đâu Ban Giám đốc Trung tâm cũng có thể kiểm soát, giám sát một cách chặt chẽ mọi hoạt động của Trung tâm.

F. KHỐI HÀNH CHÍNH - HẬU CẦN:

1.  100% CBNV Khoa Dinh dưỡng đều được tập huấn lớp An toàn - Vệ sinh thực phẩm do Trung tâm Y tế Dự pḥng tổ chức.

2. Thực hiện bếp ăn một chiều. Được Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cấp giấy chứng nhận “Cơ sở đủ điều kiện Vệ sinh - An toàn thực phẩm”.

3. Hoàng hóa được mua tại các nơi có xuất xứ, có đăng kư kinh doanh.

4. Hồ sơ xử lư, lưu trữ khoa học.

 

THỦ TỤC NHẬP VIỆN

-      ĐỊA CHỈ NHẬN BỆNH: (Cơ sở 1): 1051 B́nh Quới (Xô Viết Nghệ Tĩnh), Phường 28, Quận B́nh Thạnh.

-      THỜI GIAN NHẬN BỆNH: 24/24 giờ (Kể cả thứ bảy, Chủ nhật và các ngày lễ).

-      HỒ SƠ NHẬP VIỆN:

+        Bản sao chứng minh nhân dân hộ khẩu của người cai nghiện và người bảo lănh. Nếu gấp có thể mang CMND và hộ khẩu bản chính, Trung tâm photo và trả lại ngay.

+        Hồ sơ nhập viện theo mẫu (phát tại Trung tâm).

+        Các giấy tờ thủ tục thiếu bổ sung sau.


 

bài 11

QUI TR̀NH cai nghiỆn TẠI TRUNG TÂM

ĐIỀU DƯỠNG & CAI NGHIỆN MA TÚY THANH ĐA

MÔ H̀NH ÁP DỤNG:

I.   CỘNG ĐỒNG TRỊ LIỆU (Community Therapy) theo mô h́nh DAYTOP QUỐC TẾ . Có sửa đổi để phù hợp với điều kiện Việt Nam.

II.  MÔI TRƯỜNG TRỊ LIỆU (Environment therapy) là sử dụng Môi trường để điều trị, giáo dục cho học viên. Bao gồm:

-   Môi trường Thiên nhiên Trị liệu (Natural - environment Therapy).

-   Môi trường Nhân tạo Trị liệu (Artificial - environment Therapy).

-   Môi trường Văn hóa Trị liệu (Cultural - environment Therapy).

-   Môi trường Xă hội Trị liệu (Social - environment Therapy).

III.  KẾT HỢP ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC VỚI CÁC LIỆU PHÁP TƯ VẤN - LIỆU PHÁP TÂM LƯ - LIỆU PHÁP GIÁO DỤC - LIỆU PHÁP XĂ HỘI,…

CÁC GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRỊ:

I. GIAI ĐOẠN TIẾP NHẬN: Các bước tiến hành:

+  Xét nghiệm nước tiểu học viên để xác định loại ma túy

+  Tư vấn về phương pháp cai nghiện tại Trung tâm.

+  Tư vấn về các vấn đề vướng mắc của học viên và gia đ́nh

+  Làm thủ tục nhập viện theo quy định.

+  Phổ biến nội quy, quy định của Trung tâm. Trước khi bệnh nhân nhập viện kiểm tra đồ dùng cá nhân - thay đồng phục của Trung tâm.

+  Làm các xét nghiệm cận lâm sàng để phát hiện các bệnh cơ hội hoặc các bệnh lây lan: XQ phổi _ ECG - công thức máu - tổng phân tích nước tiểu - xét nghiệm để phát hiện viêm gan siêu vi B, C - giang mai - HIV/AISD.

+  Tư vấn 100% gia đ́nh và học viên nghiện nhóm OMH về điều trị thuốc Naltrexone chống tái nghiện ma túy.

+  Sơ bộ xây dựng kế hoạch điều trị cho từng cá nhân.

+  Cung cấp tài liệu về cai nghiện phục hồi cho gia đ́nh.

II.  GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRỊ CẮT CƠN - GIẢI ĐỘC - NÂNG CAO SỨC KHỎE:

+  Tiến hành ghi chép bệnh án theo lời khai bệnh nhân - Bác sĩ khám bệnh và cho Y lệnh điều trị - chú ư phát hiện các bệnh tâm thần - bệnh cơ hội.

+  Xác định các loại ma tuư và liều lượng ma túy mà đối tượng đă sử dụng để định hướng cắt cơn.

+  Phát đồ cắt cơn: phác đồ an thần kinh của Bộ Y tế đối với bệnh nhân sử dụng Heroine.

+  Thực hiện tư vấn tâm lư trước khi cắt cơn

+  Kết hợp sử dụng thuốc với biện pháp tâm lư và các biện pháp phục hồi chức năng: cắt cơn trong pḥng lạnh (lạnh trị liệu) - Massage - tắm hơi.

+  Cắt cơn kết hợp với điều trị các bệnh cơ hội (Nếu cần thiết phải điều trị ngay).

+  Nâng cao sức khỏe.

III. GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRỊ - GIÁO DỤC NHẰM GỌT GIŨA - ĐIỀU CHỈNH - PHỤC HỒI NHẬN THỨC - HÀNH VI - NHÂN CÁCH bao gồm:

1.   NÂNG CAO NHẬN THỨC -TR̀NH ĐỘ học viên:

1.1 DẠY VĂN HÓA:

1.2 HỌC TẬP CÁC CHUYÊN ĐỀ: Giáo dục công dân + Giáo dục đạo đức + Giáo dục sức khỏe và cộng đồng + Giáo dục pháp luật, an ninh quốc pḥng + Giáo dục truyền thống.

1.3 GIÁO DỤC KẾT HỢP VỚI THỰC TIỄN: Xem phim - giao lưu - thăm viếng….

2.   GIÁO DỤC TRỊ LIỆU: nhằm nâng cao bản lĩnh và kỹ năng sống cho học viên.

2.1.GIÁO DỤC TƯ DUY TÍCH CỰC – TỰ CHỦ, QUẢN LƯ BẢN THÂN – NHẬN THỨC CÁC GIÁ TRỊ SỐNG (Living values). Chương tŕnh này được sự hỗ trợ của Tổ chức UNESCO và UNICEF (Liên hiệp quốc) và do CỤC PH̉NG CHỐNG TỆ NẠN XĂ HỘI - Bộ Lao động - Thương binh & Xă hội huấn luyện.

2.2.TÂM NĂNG DƯỠNG SINH:

–     Thiền định

–     Tập Thái cực Trường sinh

2.3.SINH HOẠT TRỊ LIỆU: người cai nghiện tham gia các hoạt động lao động, sinh họat hàng ngày như trực vệ sinh buồng ở và cảnh quan nơi công cộng, sữa chữa tu bổ cơ sở vật chất để người nghiện sống có trách nhiệm lẫn nhau, có trách nhiệm với Trung tâm, với cộng đồng và h́nh thành thói quen tốt trong sinh hoạt.

2.4.HOẠT ĐỘNG TRỊ LIỆU – GIẢI TRÍ TRỊ LIỆU:

Hoạt động văn hóa văn nghệ: thiết bị âm thanh được trang bị đầy đủ, đội văn nghệ tập luyện thường xuyên, ngoài ra c̣n được học vẽ, học nhạc. Định kỳ hoặc các ngày lễ Tết đều tổ chức các chương tŕnh sinh hoạt tập thể, tṛ chơi vận động, giao lưu văn thể mỹ với các đơn vị bạn hoặc mời các đơn vị bạn đến Trung tâm.

* Hoạt động thể dục thể thao được quan tâm - cơ sở vật chất đầy đủ - Học viên được thường xuyên tập luyện và giao lưu, thi đấu với các đơn vị bạn.

Ngoài mục đích giáo dục, 02 biện pháp giải trí này c̣n giúp học viên chống trầm cảm, phục hồi hệ thống sản xuất Dopamin của năo.

3.   TƯ VẤN - TÂM LƯ TRỊ LIỆU NHÓM, CÁ NHÂN GIA Đ̀NH - QUẢN LƯ CA mục đích:

* Hiểu biết hoàn cảnh- Tâm tư người cai nghiện.

Giúp người cai nghiện nhận thức được bản thân, sửa chữa lỗi lầm, xóa bỏ sự cô độc, mặc cảm, đồng thời thúc đẩy sự tôn trọng lẫn nhautạo sự cởi mở vui vẻ với mọi người.

* Định hướng được cuộc sống và biện pháp hành động cho bản thân thời gian tới.

IV.   GIAI ĐOẠN HUẤN NGHIỆP TRỊ LIỆU - LAO ĐỘNG TRỊ LIỆU - SẢN XUẤT TRỊ LIỆU, CHUẨN BỊ TÁI H̉A NHẬP CỘNG ĐỒNG:

1.   HUẤN NGHIỆP TRỊ LIỆU - LAO ĐỘNG TRỊ LIỆU - SẢN XUẤT TRỊ LIỆU là yếu tố quan trọng giúp đối tượng phục hồi nhanh chóng t́nh trạng nghiện - Mục tiêu trị liệu bao gồm:

+  Cải thiện sức khỏe.

+  Tập luyện và phát triển về thể chất và tâm trí.

+  Tăng cường ư thức tổ chức kỷ luật trong lao động.

+  Tăng cường kỹ năng lao động.

+  Tăng ḷng tự tin.

+  Tăng tính tự trọng.

+  Khuyến khích tinh thần tự lập.

+  Hiểu được ưu nhược điểm của bản thân.

+  Nhận thức được giá trị của lao động trong đời sống

+  Lượng giá điều trị.

2.   CÁC BIỆN PHÁP TRỊ LIỆU TRÊN KẾT HỢP VỚI DẠY NGHỀ, LAO ĐỘNG, SẢN XUẤT:

Mục đích:

+  Tu bổ cơ sở vật chất Trung tâm, nâng cao đời sống của học viên.

+  Kết hợp với Huấn nghiệp trị liệu để đối tượng khi trở về cộng đồng có nghề nghiệp sinh sống - Một điều kiện quan trọng để tránh tái nghiện ma túy.

+  Tùy theo sức khỏe, tŕnh độ, thời gian và kết quả học tập - rèn luyện, nguyện vọng của học viên mà bố trí công việc phù hợp.

3.   LIÊN KẾT DẠY NGHỀ - ĐÀO TẠO VÀ SẢN XUẤT:

3.1 TRƯỜNG TRUNG HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH: Trường cử giáo viên trực tiếp đến dạy các lớp bộ môn:

+  Lớp điện cơ.

+  Lớp điện lạnh.

+  Lớp cơ khí.

+  Lớp sinh ngữ.

+  Bộ môn máy công cụ (Tiện - phay - hàn - bào).

+  Bộ môn gỗ mỹ nghệ - trang trí.

3.2 CHUYÊN VIÊN CỦA TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN CÁC LỚP:

* Lớp may mặc: Phân xưởng đang hoạt động sản xuất phục vụ hầu hết các nhu cầu may mặc của Trung tâm và gia công cho các đối tác liên kết.

* Lớp cây cảnh.

3.3 CƠ SỞ SẢN XUẤT PHANA:

   * Đào tạo nhân công.

   * Tiếp nhận công nhân là học viên sau cai nghiện.

   * Gia công trang thiết bị, vật dụng vật lư trị liệu, dụng cụ thể dục thể h́nh.

3.4 CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG - THƯƠNG MẠI ĐẤT PHƯƠNG NAM LÀ MỘT CÔNG TY LỚN:

- Đào tạo nghề nghiệp cho học viên cai nghiện. học viên sau cai nghiện.

- Được Công ty tiếp nhận đào tạo và giải quyết việc làm.

3.5 SẢN PHẨM DO HỌC VIÊN LÀM RA được:

* Gia công cho đối tác liên kết với Trung tâm đă đặt hàng.

Thực hiện phương pháp tự sản - tự tiêu phục vụ choyêu cầu của Trung tâm.

* Học viên lao động - sản xuất đều được hưởng các chế độ bảo hộ lao động, bồi dưỡng, khen thưởng, lương…

4.   CHUẨN BỊ TÁI H̉A NHẬP CỘNG ĐỒNG:

4.1 ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ:

Sử dụng thuốc Naltrexone để bệnh nhân mất dần cảm giác thèm nhớ t́m kiếm ma túy đồng thời giải quyết không để học viên c̣n bất kỳ tác dụng không mong muốn nào khi uống thuốc Naltrexon khi trở về cộng động.

4.2 TƯ VẤN - LIỆU PHÁP TÂM LƯ - LIỆU PHÁP GIÁO DỤC – LIỆU PHÁP XĂ HỘI:

·         Giúp bệnh nhân xác định được nguyên nhân dẫn dắt họ đi vào ma tuư.

·         Nhân viên điều trị phải t́m ra những yếu tố nguy cơ và những yếu tố bảo vệ của bệnh nhân, giúp họ nhận thức được chúng, học tập khả năng vượt qua chúng.

·         Giúp cho bệnh nhân hiểu rằng tái nghiện là một quá tŕnh xảy ra trong nội tâm bệnh nhân và cuối cùng dẫn đến là một hành vi tái sử dụng.

·         Giúp bệnh nhân hiểu được tại sao có cảm giác thèm thuốc trong tư tưởng và học tập để vượt qua cảm giác ấy.

·         Trang bị cho người nghiện kỹ năng vượt qua cảm giác thèm thuốc, ví dụ bỏ qua không chú ư đến cảm giác của bản thân, giữ tâm hồn vững vàng, luyện tập hô hấp hít thở sâu đều đặn bằng ư chí, các phương pháp thiền kết hợp với kỹ năng tư vấn - liệu pháp tâm lư - liệu pháp giáo dục.

·         Trang bị cho người nghiện khả năng sử lư t́nh huống nguy cơ cao. Ví dụ tham gia vui chơi giải trí, văn hóa thể thao, làm những việc hữu ích như giúp đỡ bạn nghiện, sống cuộc sống điều độ không cần tới bất kỳ một chất gây nghiện nào, nhất là rượu.

·         Chuẩn bị tinh thần đối phó với t́nh huống có thể bị sa ngă khi có điều kiện như đi phép, thấy có ma túy trong tầm tay do bạn bè cũphe nhóm xấu muốn họ tái nghiện.

·         Giúp bệnh nhân có một tổ chức hỗ trợ.

·         Nếu bệnh nhân bị vui hay buồn quá độ, giúp họ nhận ra t́nh trạng bất thường ấy để t́m cách vượt qua.

·         Nếu bệnh nhân có những nhận thức sai lạc, giúp họ cách xử lư chúng.

·         Giúp bệnh nhân hướng tới một lối sống điều độ, cân bằng.

·         Giúp bệnh nhân tự xây dựng cho ḿnh những biện pháp pḥng chống sa ngă và tái nghiện.

V. TIẾP TỤC CAI NGHIỆN TẠI CỘNG ĐỒNG - MÔ H̀NH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ VÀ QUẢN LƯ SAU CAI: 

1) ĐỂ NGƯỜI CAI NGHIỆN KHÔNG TÁI SỬ DỤNG MA TÚY:

Điều trị bằng thuốc NALTREXONE ngoại trú, thời gian tối thiểu là 01 năm.

1.1 UỐNG THUỐC NALTREXONE HỔ TRỢ ĐIỀU TRỊ CHỐNG TÁI SỬ DỤNG MA TÚY NHÓM OPIATS RẤT HIỆU QUẢ. Học viên mất dần cảm giác thèm nhớ và t́m kiếm ma túy (Heroine).

1.2 TẬN DỤNG THỜI GIAN UỐNG NALTREXONE (KHÔNG SỬ DỤNG MA TÚY) Để:

+  Phục hồi hệ thống năo bộ chữa các bệnh cơ hội, nâng cao sức khỏe.

+  Điều chỉnh, phục hồi nhận thức - hành vi - nhân cách cho đối tượng.

+  Học được nghề tại các trường chính quy phù hợp với khả năng, ư thích và điều kiện của bản thân, gia đ́nh.

2)  KẾT HỢP SỬ DỤNG THUỐC VỚI KỸ NĂNGTƯ VẤN - LIỆU PHÁP GIÁO DỤC - LIỆU PHÁP TÂM LƯ: LIỆU PHÁP GIA Đ̀NH, LIỆU PHÁP HÀNH VI, LIỆU PHÁP NHẬN THỨC TẬP TÍNH - SINH HOẠT CÁ NHÂN - NHÓM - GIA Đ̀NH…

·         Giúp bệnh nhân hiểu và có thể đương đầu với áp lực của bạn bè cũphe nhóm xấu muốn họ tái nghiện.

·         Giúp bệnh nhân có một tổ chức hỗ trợ.

·         Nếu bệnh nhân bị vui hay buồn quá độ, giúp họ nhận ra t́nh trạng bất thường ấy để t́m cách vượt qua.

·         Nếu bệnh nhân có những nhận thức sai lạc, giúp họ cách xử lư chúng.

·         Giúp bệnh nhân hướng tới một lối sống điều độ, cân bằng.

·         Giúp bệnh nhân tự xây dựng cho ḿnh những biện pháp pḥng chống sa ngă và tái nghiện.

·         Học viên sinh hoạt b́nh thường nên có thể tự đi học - tự đi làm tăng thêm thu nhập cho gia đ́nh và gia đ́nh không c̣n sợ cảnh học viên trộm cắp đồ đạc trong gia đ́nh hoặc vi phạm h́nh sự.

3)    BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:

·         Kiên tŕ đeo bám từng học viên để họ không bỏ chương tŕnh.

·         Đặt vấn đề Tư vấn - Tâm lư trị liệu nhằm Gọt giũa - điều chỉnh - phục hồi nhận thức hành vi - nhân cách là chủ yếu. Uống thuốc là biện pháp hỗ trợ.

·         Thực hiện một cách khoa học, kết hợp, đồng bộ, xuyên suốt, khép kín, kịp thời, linh hoạt.

·         Học viên không vào uống thuốc sẽ được nhắc nhở liên tục trong ngày, thông báo gia đ́nh. 100% gia đ́nh học viên có số điện thoại của tất cả CBNV KHOA CHỐNG TÁI NGHIỆN để kịp thời thông báo và giải quyết các vấn đề phát sinh liên quan đến học viên.

·         Khoa phục vụ 24/24h mỗi ngày.

·         Học viên được điều trị ngoại trú có một thời gian dài để gọt giũa - điều chỉnh - phục hồi nhận thức, hành vi, nhân cách mà không ảnh hưởng đến sinh hoạt - học tập và t́nh cảm cá nhân cũng như gia đ́nh - chi phí điều trị cũng giảm hơn 60% so với điều trị tập trung.

·         Khoa có rất nhiều tư liệu về ma túy. CBNV Khoa thường xuyên được tập huấn về công tác cai nghiện - phục hồi.

·         Củng cố cơ sở vật chất tạo điều kiện vui chơi, giải trí. Học viên đến uống thuốc được sử dụng toàn bộ câu lạc bộ, được ăn uống miễn phí. Mỗi tháng Khoa tổ chức cho học viên ngoại trú sinh hoạt nhóm, kết hợp với dă ngoại và tổchức liên hoan vào các dịp lễ, tếtTrung tâm chịu mọi chi phí,để lôi kéo học viên uống thuốc Naltrexone.

·         Khoa thành lập Câu lạc bộ Khoa trực thuộc Hội LHTN VN Công ty gồm các Đoàn viên, Hội viên Khoa và các học viên điều trị ngoại trú, để hổ trợ học viên về tinh thần - xây dựng niềm tin và ḷng tự trọng của học viên.

4)  QUAN HỆ HỌC VIÊN TRUNG TÂM - GIA Đ̀NH - CỘNG ĐỒNG là vô cùng cần thiết. Sau thời gian điều trị ngoại trú bằng thuốc Naltrexone tối thiểu 1 nămtiếp tục theo dơi học viên có tái sử dụng ma túy hay không bằng cách xét nghiệm thường xuyên nước tiểu để phát hiện chất ma túyThời gian theo dơi nước tiểu tối thiểu là 1 năm. Học viên nếu tái sử dụng ma túy điều trị lại từ đầu. Do phát hiện kịp thời nên giảm được tác hại của ma túy, học viên phục hồi nhanh.

H̀NH ẢNH TỔN THƯƠNG NĂO BỘ NGHIÊM TRỌNG TRÊN NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY:

NĂO BỆNH NHÂN NGHIỆN HÀNG ĐÁ (METHAMPHETAMINE)


 

 ĐỂ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU TRÊN,

TRUNG TÂM ĐIỀU DƯỠNG VÀ CAI NGHIỆN

MA TÚY THANH ĐA ĐĂ XÂY DỰNG

MỘT LỰC LƯỢNG CHUYÊN MÔN MẠNH:

KHỐI Y TẾ

- TỔNG SỐ: 33 CBNV

TRÊN ĐẠI HỌC: 1 Tiến sỹ Y khoa – 1 Bs Chuyên khoa Cấp I.

- ĐẠI HỌC: 5 Bác sĩ, 1 Dược sĩ

Y SĨ – ĐIỀU DƯỠNG:  20 NV

Y - Bác sỹ khối Y tế đă được huấn luyện điều trị và tư vấn về ma túy + các bệnh Lao - HIV/AIDS các bệnh truyền nhiễm và các phương pháp chống tái nghiện (đă được các cơ quan chức năng cấp giấy chứng nhận.)

* CBNV thuộc nhiều chuyên ngành: Cai nghiện phục hồi - Tâm thần - Da liễu - Gan mật - Điều dưỡng - Tim mạch - Sản phụ khoa....

KHỐI TƯ VẤN - TÂM LƯ TRỊ LIỆU – GIÁO DỤC TRỊ LIỆU – HUẤN NGHIỆP, LAO ĐỘNG TRỊ LIỆU:

TỔNG SỐ: 30 CBNV

+TRÊN ĐẠI HỌC: 05 (02 Tiến sĩ Xă hội học, 03 Thạc sỹ Tâm lư Giáo dục).
+ ĐẠI HỌC: 20 (03 Cử nhân Tâm lư Trị liệu + 08 Cử nhân Tâm lư Giáo dục + 03 Cử nhân Xă hội học + 06 Đại học khác).

Đội ngũ CBNV có tŕnh độ - đa dạng - năng động và nhạy bén.

- Gồm từ nhiều nguồn như Đại học Y - Dược, ĐH Sư phạm, ĐH Khoa học Xă hội & Nhân văn, ĐH Thể dục - Thể thao, ĐH Luật, Cán bộ phong trào, Cựu sỹ quan Công an - Bộ đội nhiều binh chủng khác nhau… đă được tập huấn, bồi dưỡng nhiều chương tŕnh, nhiều lớp chuyên đề về cai nghiện - phục hồi - tâm lư - xă hội do Bộ, Sở Y tế; Bộ, Sở Lao động Thương binh Xă hội, các tổ chức Quốc tế và các bệnh viện chuyên ngành tổ chức.

- Ngoài ra c̣n 10 giáo viên kỹ thuật của Trường Cao Đẳng Nghề Nguyễn Trường Tộ  Tp. Hồ Chí Minh đến dạy nghề cho học viên.